II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Cụ thể:
- Khỏi niệm: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
- Tỏc dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự,
- Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đú cú sử dụng cả hỡnh thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
5. Rỳt kinh nghiệm:
Tập làm văn Ngày soạn: 18/11/2012
Tiết PPCT: 64 Tuần dạy: 13
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONGVĂN BẢN TỰ SỰ VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Tỏc dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng:
- Phõn biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
- Phõn tớch được vai trũ của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự. 3. Giỏo dục: HS cú ý thức vận dụng cú hiệu quả đối thoại, dộc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự đạt hiệu quả cao.
II. Phương tiện DH:
7. GV: Sgk, giỏo ỏn DH, chuẩn kiến thức và kĩ năng, bảng phụ,... 8. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn, bảng phụ,...
III. Phương phỏp DH: kết hợp: thảo luận, thuyết trỡnh,.. IV. Tiến trỡnh DH:
9. Ỏn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 10. Kiểm tra bài cũ: khụng
3. Nội dung DH:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hướng dẫn tỡm hiểu khỏi niờm, tỏc dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
- GV gọi 1 HS đọc đoạn trớch.
- GV: Trong ba cõu đầu của đoạn trớch, ai núi với ai? Tham gia cõu chuyện cú ớt nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đú là cuộc trũ chuyện trao đổi qua lại?
- HS trả lời.
- GV: Cõu “-hà, nắng gớm, về nào...” ụng Hai núi với ai? Đõy cú phải là một cõu đối thoại khụng? Vỡ sao? Tỡm trong đoạn trớch những cõu tương tự ?
- HS quan sỏt, trả lời.
- GV: Những cõu như “Chỳng nú ...bằng ấy tuổi đầu” là những cõu ai hỏi ai? Tại sao trước những cõu này khụng cú dấu gạc đầu dũng như những cõu trờn?
- HS trả lời.
- GV: Cỏc hỡnh thức diễn đạt trờn cú tỏc dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến cõu chuyện và thể hiện tõm lớ nhõn vật?
- HS trả lời
- GV: Cỏc hỡnh thức diễn đạt trờn được gọi là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm. Vậy hóy cho biết như thế nào gọi là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm?
- HS thuyết trỡnh.
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm bài tập phần luyện tập. - GV gọi 1 HS đọc phần trớch của bài tập 1.
I. Tỡm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự
1. Ngữ liệu (Sgk)
a. Trong ba cõu đầu là cuộc trũ chuyện của những người đàn bà tản cư.
Tham gia cõu chuyện cú ớt nhất 2 người. Dấu hiệu:
- Cú 2 lượt lời đều hướng đến đối tượng giao tiếp. - Mỗi lượt lời đều được đỏnh dấu bằng dấu gạch đầu dũng.
=> Đối thoại.
b. Cõu “Hà, nắng gớm, về nào...” là cõu núi vu vơ của ụng Hai, khụng hướng đến một đối tượng giao tiếp nào.
=> Độc thoại.
c. Cõu “Chỳng nú là trẻ con làng Việt gian...bằng ấy tuổi đầu...”
- Là cõu núi ụng Hai tự núi với bản thõn mỡnh. - Khụng phỏt ra thành lời mà chỉ diễn ra trong suy nghĩ.
=> Độc thoại nội tõm d. Tỏc dụng:
- Tạo cho cõu chuyện khụng khớ như cuộc sống thật.
- Khắc họa sõu sắc tõm trạng của nhõn vật. 2. Ghi nhớ
- Đối thoại là hỡnh thức đối đỏp, trũ chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng cỏc dấu gạch đầu dũng ở lời trao và lời đỏp.
- Độc thoại: là lời của một người nào đú núi với chớnh mỡnh hoặc núi với ai đú trong tưởng tượng. - Độc thoại nội tõm: là những lời của một người nào đố núi với chớnh mỡnh hoặc một ai đú trong
- GV: Hóy xỏc định lượt lời và tỏc dụng của hỡnh thức đối thoại trong đoạn trớch trờn?
- HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột.
- GV yờu cầu HS đọc đoạn văn đó chuẩn bị ở nhà: viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn, trong đú sử dụng cả hỡnh thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
- HS đọc đoạn văn. - GV nhận xột, ghi điểm.
tưởng tượng và khụng phỏt thành lời.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Đoạn trớch cú 3 lượt lời:
+ Lượt 1: bà Hai gọi, ụng Hai im lặng. + Lượt 2: Bà Hai hỏi, ụng Hai trả lời “Gỡ?” + Lượt 3: Bà Hai kể, ụng Hai quỏt “Biết rồi”. - Tỏc dụng: thể hiện tõm trạng đau đớn, chỏn chường, thất vọng của ụng Hai trong cỏi đờm nghe tin làng mỡnh theo giặc.
2. Bài tập 2 4. Củng cố - dặn dũ:
a. Củng cố:
- Khớa niệm: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
- Tỏc dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự. b. Dặn dũ:
Chuẩn bị bài “Luyện núi: tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm”. Cụ thể: - Lập đề cương cho cỏc sự việc sau:
+ Tõm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện cú lỗi với bạn.
+ Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đú em đó phỏt biểu ý kiến để chứng tỏ Nam là một người bạn rất tốt.
+ Hóy đúng vai Trương Sinh và kể lại cõu chuyện “Chuyện người con gỏi Nam Xương” và bày tỏ niềm õn hận.
- Luyện núi với cỏc bài tập trờn. 5. Rỳt kinh nghiệm:
Tập làm văn Ngày soạn: 15/11/2012
Tiết PPCT: 65 Tuần dạy: 13