II. Bước chuẩn bị
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
- Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Hóy chọn 1 trong 3 nhõn vật (anh thanh niờn, ụng họa sĩ già, cụ gỏi trẻ) làm ngụi thứ nhất, sau đú kể lại đoạn trớch ở phần 1 / Sgk/ Tr.192.
5. Rỳt kinh nghiệm:
Tập làm văn Ngày soạn: 22/11/2012
Tiết PPCT: 70 Tuần dạy: 14
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Vai trũ của người kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự. - Những hỡnh thức kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hỡnh thức người kể chuyện trong tỏc phẩm tự sự. 2. Kĩ năng:
- Nhận diện người kể chuyện trong tỏc phẩm văn học.
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự cú hiệu quả. 3. Giỏo dục: HS cú ý thức vận dụng kiến thức vào bài viết một cỏch cú hiệu quả. II. Phương tiện DH:
1. GV: Sgk, giỏo ỏn DH, tranh ảnh, mỏy chiếu,... 2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn,...
III. Phương phỏp DH: kết hợp: đọc diễn cảm, phỏt vấn – đàm thoại, thảo luận, thuyết trỡnh, phõn tớch, giảng bỡnh,...
IV. Tiến trỡnh DH:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi 1: Phõn tớch vẻ đẹp về tõm hồn của anh thanh niờn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)?.
Cõu hỏi 2: Nhận xột về đặc trưng nghệ thuật của truyện? 3. Nội dung DH:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1
Hướng dẫn tỡm hiểu vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sưk
- GV gọi 1 HS đọc văn bản.
- GV: Hóy quan sỏt văn bản và cho biết: + Đoạn trớch kể về ai? Sự việc gỡ?
+ Ai là người kể về cỏc nhõn vật và sự việc trờn? + Những cõu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những nguwoif con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy” là nhận xột của người nào về ai?
+ Hóy nờu căn cứ để cú nhận xột: Người kể chuyện ở đõy dường như thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi hành động, tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật?
- HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột.
- GV: Người kể chuyện trong đoạn trớch trờn được gọi là ngụi kể theo ngụi thứ 3. Vậy ngụi kể theo ngụi thứ 3 là gỡ? Cú vai trũ gỡ trong văn bản tự sự? - HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột, ghi bảng. Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập thực hành. - GV gọi 1 HS đọc bài tập 1.
- GV: Người kể chuyện trong đoạn trớch này là ai? Ngụi kể này cú ưu điểm và hạn chế gỡ?
- HS trả lời. - GV thuyết giảng.
- GV: Hóy chọn 1 trong 3 nhõn vật: anh thanh niờn, ụng họa sĩ già và cụ kĩ sư trẻ làm ngụi thứ nhất và kể lại đoạn trớch “Lặng lẽ Sa Pa” ở mục I.1.
- HS lựa chọn nhõn vật, thuyết trỡnh trước lớp. - GV nhận xột.