III. Luyện tập
4. Củng cố - dặn dũ a. Củng cố:
- Đặc điểm hỡnh thức của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Vai trũ, tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. b. Dặn dũ:
- Hoàn thành đoạn văn tự sự cú vận dụng yếu tố nghị luận. - Chuẩn bị “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” (Huy Cận).
+ Đọc diễn cảm và phõn chia bố cục.
+ Tỡm hiểu sự thống nhất giữa cảm hứng về thiờn nhiờn, vũ trụ và cảm hứng về lao động. + Nhận xột về giỏ trị nghệ thuật của bài thơ.
Văn bản Ngày soạn: 30/10/2012
Tiết PPCT: 51; 52 Tuần dạy: 11
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- Huy Cận- I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.
- Nghệ thuật ấn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn. 2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ hiện đại.
- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờn và cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập trong tỏc phẩm.
3. Giỏo dục: HS cú tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống lao động. II. Phương tiện DH:
1. GV: Sgk, giỏo ỏn DH, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tranh ảnh,... 2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn, bảng phụ,...
III. Phương phỏp DH:
Kết hợp: đọc diễn cảm, phỏt vấn – đàm thoại, thuyết trỡnh, phõn tớch, giảng bỡnh. IV. Tiến trỡnh DH:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ: khụng
3. Nội dung DH:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hướng dẫn tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm. - GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, hóy nờu một vài nột cơ bản về tỏc giả Huy Cận? (Quờ quỏn, vị trớ trờn tao đàn văn học, đặc điểm thơ trước và sau cỏch mạng thỏng Tỏm).
- HS thuyết trỡnh.
- GV nhận xột, bổ sung, ghi bảng. - HS nắm bắt, ghi bài.
- GV: Nờu khỏi quỏt những thụng tin về bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”: thể thơ, vị trớ, hoàn cảnh sỏng tỏc?
I. Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả Huy Cận (1919 – 2005). - Quờ: Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới, tiờu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Trước Cỏch Mạng thỏng Tỏm: thơ ụng mang nặng nỗi buồn “tỏa ra từ đỏy hồn người” thấm đượm vào cảnh vật.
- Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm: thơ ụng mang một vẻ đẹp mới – tràn đầy niềm vui và tin yờu cuộc sống. - Sỏng tỏc: Lửa thiờng (1940); Trời mỗi ngày lại sỏng (1958).
2. Tỏc phẩm “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” a. Thể thơ: 7 chữ.
- HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột, chốt ý.
Hoạt động 2
Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết văn bản. - GV gọi 2 HS đọc văn bản.
- GV: Em hóy phõn chia bố cục của văn bản? Hóy nhận xột về bố cục ấy?
- HS đọc, suy nghĩ, thuyết trỡnh.
- GV chốt ý, ghi bảng.
GV triển khai tỡm hiểu phần 1 của bố cục.
Thảo luận nhúm:
Cõu 1. Cảnh biển trong buổi hoàng hụn được
miờu tả thụng qua cỏc biện phỏp nghệ thuật nào? Từ đú, em cảm nhận như thế nào về bức tranh của biển lỳc hoàng hụn buụng xuống?
Cõu 2. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi được
miờu tả thụng qua những chi tiết nghệ thuật nào trong khổ 1? Nờu ý nghĩa của cỏc thủ phỏp nghệ thuật đú? - HS làm việc với bảng phụ. - HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột, giảng bỡnh. - HS nắm bắt. - GV chốt ý, ghi bảng.
d. Hoàn cảnh sỏng tỏc: 1958 – trong chuyến đi dài ngày ở mỏ Quảng Ninh.
- Cảm hứng thơ:
+ Cảm hứng về thiờn nhiờn, đất nước.
+ Cảm hứng về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bố cục:
- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi trong buổi hoàng hụn.
- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển trong đờm trăng.
- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về trong buổi bỡnh minh.
=> Bố cục như vậy vừa tự nhiờn, hợp lớ, thể hiện ý nghĩa sõu sắc: sự ăn nhập, hài hoà, đẹp đẽ giữa con người và thiờn nhiờn, vũ trụ.
2. Phõn tớch
2.1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đỏnh cỏ trong buổi hoàng hụn
- Ẩn dụ, so sỏnh, nhõn húa: “như hũn lửa”, “súng đó cài then, đờm sập cửa” => Cảnh hoàng hụn trờn biển đẹp rực rỡ, huy hoàng, trỏng lệ, gợi sự huyền bớ.
- Phụ từ “lại”: sự khẳng định nhịp điệu lao động của dõn chài đó ổn định, đi vào nếp.
- Chi tiết: cõu hỏt – căng buồm – giú khơi: tinh thần phấn khởi, hăng say và khớ thế ra khơi của ngư dõn vựng biển.
- Giọng thơ ngọt ngào, vang xa.
- Liệt kờ: cỏ bạc, cỏ thu; so sỏnh: như đoàn thoi; nhõn húa: dệt biển => ca ngợi giàu đẹp của biển cả và ước mơ về sự may mắn của người lao động trong chuyến đi biển.
Túm lại:
- Bức tranh thiờn nhiờn: huy hoàng diễm lệ, tràn đầy sức sống với một khụng gian rộng lớn bao la, hựng vĩ.
- Con người: tham gia lao động với niềm vui, phấn khởi, lạc quan, tin tưởng vào sự giàu cú của biển quờ hương.
2.2. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển trong đờm trăng.
a. Hỡnh ảnh con thuyền trờn biển
- HS ghi bài.
GV hướng dẫn tỡm hiểu phần 2 của bố cục. - GV: Hỡnh ảnh con thuyền được miờu tả như thế nào qua khổ thơ 3?
Gợi ý:
+ Nhận xột về cỏch gieo vần của tỏc giả? + Nhịp thơ cú gỡ đặc biệt?
+ Cỏch sử dụng từ ngữ và hỡnh ảnh của tỏc giả cú gỡ đỏng chỳ ý?
- HS thuyết trỡnh.
- GV nhận xột, bỡnh giảng.
- GV: hóy nờu nội dung khỏi quỏt của khổ thơ 5, xỏc định cỏc thủ phỏp nghệ và ý nghĩa của thủ phỏp nghệ thuật đú trong khổ thơ?
- HS thuyết trỡnh.
- GV phõn tớch, ghi bảng.
- GV: Nhận xột về cảnh lao động của dõn chài trờn biển?
- HS thuyết trỡnh.
- GV bỡnh giảng.
- GV: Em hóy khỏi quỏt bức tranh thiờn nhiờn và bức tranh lao động trong phần 2?
- HS khỏi quỏt.
- GV: Hóy so sỏnh phần 3 và phần đầu của bài thơ (nhệ thuật và nội dung). Từ đú, hóy rỳt ra bức tranh thiờn nhiờn và bức tranh lao động của con người theo sự vận hành của tứ thơ?
- HS phỏt hiện, trả lời.
động nhanh, nhẹ nhàng của đoàn thuyền. - Nhịp thơ 2/2/3: hối hả, lụi cuốn.
- Động từ: lỏi, lướt, ra đậu, dàn đan, võy giăng => hoạt động của con thuyền đỏnh cỏ với tư thế làm chủ trong lao động.
- Hỡnh ảnh lóng mạn: lỏi giú, buồm trăng, lướt giữa mõy cao => thi vị húa con thuyền, nõng con thuyền ngang tầm vúc vũ trụ.
=> Con thuyền kỡ vĩ khổng lồ hoà nhập với kớch thước rộng lớn của thiờn nhiờn, vũ trụ => nõng tầm vúc con người lờn cao hoà nhập với thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn cựng gúp sức với con người trờn con đường lao động và khỏm phỏ.
b. Hỡnh ảnh biển quờ hương
- Bỳt phỏp liệt kờ: cỏ nhụ, cỏ chim, cỏ độ, cỏ song => sự giàu đẹp của biển cả quờ hương.
- Xưng hụ “em”: gần gũi, thõn thương.
- Cỏch gieo vần cỏch (độ – hồng; chúe – Long): nhịp nhàng như khỳc vũ hội của cỏc loài cỏ.
- So sỏnh “như lũng mẹ”: sự õn tỡnh, bao dung, hào phúng của biển.
=> Với cảm hứng lóng mạn, hỡnh ảnh đàn cỏ được miờu tả như một bức tranh lung linh, huyền ảo, đầy màu sắc. Đồng thời thể hiện sự giàu đẹp của biển cả quờ hương.
c. Cảnh lao động trờn biển
- Cỏch gieo vần linh hoạt: vần trắc – khỏe khoắn, vần bằng vang xa => nhịp nhàng trong lao động. - Âm thanh: bài ca gọi cỏ, gừ thuyền cựng trăng sao => tõm hồn lóng mạn, tươi vui của người lao động. - Động từ “kộo xoăn tay”: khỏe khoắn, nhanh nhẹn. Túm lại:
- Bức tranh biển: giàu đẹp, thõn thiết, õn tỡnh. - Con người lao động hũa trong khớ thế khẩn trương, hăng say làm chủ đất trời.
2.3. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về
- Nhõn húa “mặt trời đội biển”: nhịp tuần hoàn của vũ trụ, sự tươi mới, kỡ vĩ, trỏng lệ của thiờn nhiờn - Điệp từ: cõu hỏt – căng buồm – giú khơi: sự tươi vui, khỏe khoắn, hào hứng, mờ say trong khỳc khải hoàn chiến thắng của ngư dõn chài lưới.
- GV nhận xột, phõn tớch, ghi bảng.
- HS nắm bắt, ghi bài. - GV chốt ý.
Hoạt động 3
Hướng dẫn tổng kết bài học.
- GV: Qua việc tỡm hiểu văn bản, em hóy hệ thống lại cỏc đặc trưng nghệ thuật tiờu biểu của bài thơ?
- HS liệt kờ.
- GV: Nờu giỏ trị nội dung của bài thơ? - HS trả lời.
- GV chốt ý.
- GV: Qua việc tỡm hiểu bài thơ, em hóy phỏt biểu tỡnh cảm của mỡnh với đất nước, cuộc sống lao động của con người? Từ đú, em hóy định hướng mục tiờu phấn đấu của bản thõn trong tương lai?
- HS phỏt biểu.
điệu khẩn trương của lao động.
- Hỡnh ảnh hoỏn dụ “mắt cỏ huy hoàng”: sự thắng lợi, cuộc sống no đủ của con người.
Túm lại:
- Cảnh bỡnh minh: kỡ vĩ, trỏng lệ.
- Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về trong niềm vui phấn khởi của những con người chiến thắng, làm chủ thiờn nhiờn, cuộc sống.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng bỳt phỏp lóng mạn với cỏc biện phỏp nghệ thuật đối lập, so sỏnh, nhõn húa, phúng đại. - Khắc họa những hỡnh ảnh đẹp về mặt trời lỳc hoàng hụn, khi bỡnh minh, hỡnh ảnh biển cả và bầu trời đờm, hỡnh ảnh ngư dõn và đoàn thuyền đỏnh cỏ.
- Miờu tả hài hũa giữa thiờn nhiờn và con người. - Sử dụng ngụn ngữ thơ giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu gợi liờn tưởng.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lóng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tỡnh lao động vỡ sự giàu đẹp của dất nước của những người lao động mới.
4. Củng cố - dặn dũ: a. Củng cố: cần nắm vững:
- Cuộc đời, đặc điểm thơ của nhà thơ Huy Cận.
- Hoàn cảnh sỏng tỏc và cảm hứng chủ yếu trong bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”. - Bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”:
+ Tớnh hợp lớ trong bố cục. + Bức tranh thiờn nhiờn.
+ Cảnh lao động của con người. + Đặc trưng nghệ thuật.
+ Giỏ trị nội dung của bài thơ. b. Dặn dũ:
Chuần bị bài học “Tổng kết về từ vưng”. Cụ thể:
ễn tập lý thuyết và lấy vớ dụ minh họa về cỏc từ loại: từ tượng thanh, từ tượng hỡnh. ễn tập và lấy cỏc vớ dụ minh họa về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng: nhõn húa, ẩn dụ, phúng đại, chơi chữ,....
Tiếng Việt Ngày soạn: 27/10/2012
Tiết PPTC: 53 Tuần dạy: 11
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Tiếp theo)
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức: củng cố kiến thức về: - Từ tượng thanh và từ tượng hỡnh. - Một số phộp tu từ từ vựng. 2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phõn tớch từ tượng thanh, tượng hỡnh và một số biện phỏp tu từ trong một số văn bản cụ thể.
- Rốn luyện kĩ năng vận dụng từ tượng thanh, tượng hỡnh, biện phỏp tu từ từ vựng.
3. Giỏo dục: HS cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức đó học vào việc tạo lập văn bản cú hiệu quả. II. Phương tiện DH:
1. GV: Sgk, giỏo ỏn, chuẩn kiến thức và kĩ năng,... 2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn,...
III. Phương phỏp DH:
Kết hợp: đọc – hiểu, phỏt vấn, đàm thoại, thuyết trỡnh, phõn tớch, giảng giải. IV. Tiến trỡnh DH:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Đọc thuộc lũng bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” (Huy Cận). Phõn tớch vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người lao động ở khổ thơ đầu?
3. Nội dung DH:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hướng dẫn ụn tập: từ tượng hỡnh, từ tượng thanh. - GV: từ tượng hỡnh, từ tượng thanh là từ ntn? - HS thuyết trỡnh.
- Lấy vớ dụ tờn của loài vật là từ tượng thanh? - HS trả lời.
- GV gọi 1 HS đọc bài tập 3.
- GV: Xỏc định từ tượng hỡnh và tỏc dụng của từ tượng hỡnh trong đoạn trớch ở bài tập 3?
- HS thuyết trỡnh.
Hoạt động 3
Hướng dẫn tỡm hiểu một số biện phỏp tu từ từ vựng.
- GV hướng dẫn HS ụn lại cỏc khỏi niệm của cỏc biện phỏp tu từ từ vựng đó học. Mỗi biện phỏp tu từ lấy một vớ dụ minh họa.