- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV: Hóy lập bảng thống kờ theo cỏc mục sau: STT, họ và tờn tỏc giả, bỳt danh, những tỏc phẩm chớnh ở địa phương mà em biết?
- HS làm việc với bảng phụ, thuyết trỡnh theo từng nhúm.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Hoạt động 2
Hướng dẫn tỡm hiểu sơ bộ về những tỏc giả ngoài địa phương với những tỏc phẩm viết về địa phương mỡnh.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. - GV: Lập bảng thống kờ như phần 1 về cỏc nhà thơ, nhà văn ngoài địa phương cú những tỏc phẩm viết về địa phương em?
I. Cỏc tỏc giả người địa phương và những tỏcphẩm viết về địa phương (Kon Tum) phẩm viết về địa phương (Kon Tum)
STT Họ và tờn Bỳt danh Những tỏc phẩm chớnh 01 Tạ Văn Sĩ - Lịch sử Kon Tum bằng thơ. - Nhõn lờn tỡnh yờu với đất và người Kon Tum. 02 Nguyễn Đỡnh
Toỏn
Cú một ngày phố nỳi
03 Hoàng Thị
Ngọc Mai Với tay
04 Hữu Kim Tuyển tập thơ
Kon Tum.
II. Những nhà văn, nhà thơ với những tỏc phẩmviết về địa phương. (Kon Tum) viết về địa phương. (Kon Tum)
STT Tỏc giả Bỳt
danh Tỏc phẩm
01 Thanh Nguyờn Âm vang cồng
chiờng
02 Vừ Văn Hoa Đakbla
03 Nhất Hựng –Hoàng Thảo Hoàng Thảo
Trinh nữ của rừng già 04 Trung Trung Đỉnh Mựa “ăn” trõu
05 Lờ Thành Văn Giú Kon Tum.
III. Bỡnh phẩm về tỏc phẩm thơ văn viết về địaphương (Kon Tum). phương (Kon Tum).
- HS thuyết trỡnh theo bảng phụ. - GV nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3
Hướng dẫn phẩm bỡnh những tỏc tỏc phẩm ấn tượng viết về địa phương.
- GV: Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nờu cảm nghĩ của em về một tỏc phẩm mà em ấn tượng nhất viết về địa phương mỡnh.
- HS thuyết trỡnh.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ, cho điểm.
- GV: em hóy sỏng tỏc một bài thơ ngắn về quờ hương của em?
- HS làm bài, đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xột, cho điểm.
Bài thơ Giú Kon Tum (Lờ Thành Văn)
Lạ lựng sao là cỏi giú Kon Tum Cứ thổi miết suốt bốn mựa chẳng nghỉ Tụi đi giữa những ngày lang thang ấy Chợt thấy mỡnh sao giống giú Kon Tum Ngang tàng sao là cỏi giú Kon Tum Thương em quỏ nờn thổi tung làn túc Giú cú biết vỡ sao em đỏ mắt
Hạt bụi nào theo giú cũng đi hoang Thật thà sao là cỏi giú Kon Tum Trải hết lũng ra giữa trời đất rộng Lỳc hào phúng vặn cong cành rợp búng Khi đượm buồn thủ thỉ lỏ xanh non Dịu dàng sao là cỏi giú Kon Tum Thổi dọc Đak Bla nõng tà ỏo lụa Bắp trổ cờ hoa, phấn hương mở cửa Một chỳt giú khuya mỏt lạnh tõm hồn Mai xa rồi nhớ lắm giú Kon Tum Dẫu biết nơi mỡnh vẫn nhiều giú thổi Nhưng lạ lắm, cú gỡ khụng thể hiểu
Phải trỏi tim mỡnh đập nhịp giú Kon Tum ! 4. Củng cố - dặn dũ
a. Củng cố
- Những tỏc giả địa phương sỏng tỏc những tỏc phẩm về địa phương. - Những tỏc giả của địa phương khỏc viết về địa phương mỡnh. - Bỡnh phẩm một bài thơ mà mỡnh yờu thớch.
- Sỏng tỏc những bài thơ, trang văn về quờ hương em. b. Dặn dũ
Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng (tiết 1). Cụ thể: - Từ đơn và từ phức: khỏi niệm, lấy vớ dụ minh họa. - Thành ngữ: khỏi niờm, lấy vớ dụ minh họa.
- Nghĩa của từ.
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 5. Rỳt kinh nghiệm:
Tiếng Việt Ngày soạn: 20/10/2012
Tiết PPCT: 43; 44 Tuần dạy: 09
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Mục tiờu cần đạt:
2. Kĩ năng: Cỏch sử dụng từ hiệu quả trong núi, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. Giỏo dục: HS cú ý thức trau dồi vốn từ, làm giàu ngụn ngữ tiếng Việt.
II. phương tiện DH:
1. GV: SGK, giỏo ỏn DH, tài liệu tham khảo,... 2. HS: SGK, vở ghi, vở soạn,...
III. Phương phỏp DH:
Kết hợp: đọc – hiểu, phõn tớch, thảo luận, thuyết trỡnh,... IV. Tiến trỡnh DH:
1. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi: Hóy đọc một bài thơ do em sỏng tỏc viết về quờ hương Kon Tum. 3. . Nội dung DH:
Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học
Hoạt động 1
Hướng dẫn ụn tập từ đơn, từ phức.
- GV: hóy phỏt biểu khỏi niệm từ đơn và từ phức?
- HS trả lời.
- GV: Phõn biệt cỏc loại từ phức, mỗi loại lấy một vớ dụ minh họa?
- HS thuyết trỡnh.
- GV nhận xột, ghi điểm.
- GV: Sắp xếp những từ trong bài tập 2/tr.122 vào đỳng kiểu từ loại của nú?
- HS đọc, sắp xếp. - GV nhận xột.
- GV: Cỏc từ lỏy ở bài tập 3 / Tr.123, từ nào là từ lỏy cú sự “giảm nghĩa”, từ nào là từ lỏy cú sự “tăng nghĩa”?
- HS thuyết trỡnh.
Hoạt động 2
Hướng dẫn tỡm hiểu thành ngữ.
- GV: Em hóy cho biết thành ngữ là gỡ? Phõn biệt giữa thành ngữ và tục ngữ? - HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột, bổ sung. - GV: xỏc định đõu là tục ngữ, đõu là thành ngữ trong cỏc vớ dụ ở mục 2 / Tr. 123 ? - HS suy nghĩ, trả lời. I. Từ đơn và từ phức A. Lý thuyết 1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
2. Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. 3. Cỏc loại từ phức:
- Từ ghộp: từ ghộp chớnh phụ. Từ ghộp đẳng lập. - Từ lỏy: từ lỏy hoàn toàn, từ lỏy bộ phận. B. Bài tập:
1. Bài tập 1:
- Từ ghộp: ngặt nghốo, giam giữ, bú buộc, tươi tốt, bọt bốo, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ lỏy: nho nhỏ, gật gự, lạnh lựng, xa xụi, lấp lỏnh.
2. Bài tập 2
- Từ lỏy giảm nghĩa: trăng trắng, đốm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xốp.
- Từ lỏy tăng nghĩa: sach sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ.
II. Thành ngữ
A. Lý thuyết
1. Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo nhất định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ cú yếu tú chỉ động vật. - Thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật.
2. Tục ngữ là một cõu biểu thị một phỏn đoỏn B. Bài tập
1. Bài tập 1
a. Tục ngữ: hoàn cảnh, mụi trường xó hội cú ảnh hưởng quan trọng đến tớnh cỏch, đọa đức của con người.
b. Thành ngữ: làm việc khụng đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trỏch nhiệm.
c. Tục ngữ: muốn giữ gỡn thức ăn, với chú thỡ phải treo lờn, với mốo thỡ phải đậy lại.
- GV nhận xột, bổ sung.
- GV: Tỡm hai thành ngữ cú yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật. Giải thớch ý nghĩa và đặt cõu với mỗi thành ngữ vừa tỡm được?
- HS trả lời.
- GV nhận xột, bổ sung. - HS nắm bắt.
- GV: Hóy tỡm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương?
- HS liệt kờ.
- GV đỏnh giỏ, bổ sung. - HS nắm bắt.
Hoạt động 2
Hướng dẫn ụn tập nghĩa của từ.