KIỀ UỞ LẦU NGƯNG BÍCH

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 học kì I (Trang 63)

III. Phỏt bài, đọc mẫu

KIỀ UỞ LẦU NGƯNG BÍCH

(Trớch Truyện Kiều)

Nguyễn Du I. Mục tiờu cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu được nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cụ đơn của Thỳy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch và tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

- Thấy được ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

- Nhận ra và thấy được tỏc dụng của ngụn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh. - Phõn tớch tõm trạng nhõn vật qua một số đoạn trớch trong tỏc phẩm Truyện Kiều.

- Cảm nhận được sự cảm thụng sõu sắc của Nguyễn Du đối với nhõn vật trong truyện. 3. Thỏi độ: HS cảm thụng với số phận bi kịch của nàng Kiều.

II. Phương tiện DH:

1. GV: SGK, giỏo ỏn, chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 9, tài liệu tham khảo... 2. HS: SGK, vở ghi, vở soạn,...

III. Phương phỏp DH: đọc diễn cảm, phỏt vấn – đàm thoại, thuyết trỡnh, phõn tớch, bỡnh giảng. IV. Tiến trỡnh DH:

1. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Đọc thuộc lũng đoạn trớch Cảnh ngày xuõn. Phõn tớch khung cảnh ngày xuõn qua bốn cõu thơ đầu.

3. Nội dung bài dạy:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về vị trớ, đại ý và bố cục đoạn trớch.

- GV: Hóy cho biết đoạn trớch cú vị trớ như thế nào trong tỏc phẩm Truyện Kiều?

- HS trả lời nhanh.

- GV: Nờu đại ý của đoạn trớch? - HS thuyết trỡnh.

- GV gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn trớch.

- GV: Để phõn tớch đoạn trớch, em nờn chia đoạn trớch thành mấy phần. Nội dung của từng phần? - HS trỡnh bày.

I. Tỡm hiểu chung

1. Vị trớ: nằm ở phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”: - Trước sự kiện Thỳy Kiều rỳt dao tử tự khi bị ộp tiếp khỏch làng chơi.

- Sau sự kiện Thỳy Kiều bị Sở Khanh và Tỳ Bà lừa bỏ vào lầu xanh.

2. Đại ý: tõm trạng của Thỳy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch.

3. Bố cục:

- Hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của Kiều. - Nỗi nhớ chàng Kim, nhớ cha mẹ.

- Tõm trạng của Thỳy Kiều được thể hiện qua cỏch nhỡn cảnh vật.

Hoạt động 2

Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết văn bản. - GV: Hóy phõn tớch cảnh thiờn nhiờn trước lầu Ngưng Bớch trong 6 dũng thơ đầu?

Gợi ý:

- Đặc điểm khụng gian trước lầu Ngưng Bớch? - Thời gian qua cảm nhận của Kiều?

- Qua khung cảnh thiờn nhiờn, hóy cho biết Kiều đang ở trong hoàn cảnh tõm trạng như thế nào? - HS trả lời theo cỏc ý.

- GV nhận xột, giảng bỡnh. - HS tri thức.

- GV: Trong cảnh ngộ của mỡnh, Thỳy Kiều nhớ tới ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như thế cú hợp lớ khụng, vỡ sao?

- HS thuyết trỡnh.

- GV: Em hóy phõn tớch nỗi nhớ của Thỳy Kiều. Hóy nhận xột về cỏch dựng từ ngữ của Nguyễn Du khi núi đến nỗi nhớ của Kiều?

- HS phõn tớch. - GV bỡnh giảng.

- GV: Qua việc phõn tớch nỗi nhớ của Thỳy Kiều, em cú nhận xột gỡ phẩm chất của nàng? - HS trỡnh bày.

- GV phõn tớch, ghi bảng.

- GV: Hóy cho biết, cảnh vật ở 8 dũng thơ cuối thực hay hư? Mỗi cảnh vật cú nột riờng đồng thời lại cú nột chung để diễn tả tõm trạng của Kiều. Em hóy phõn tớch và chứng minh điều đú?

- HS thảo luận, thuyết trỡnh theo nhúm.

- GV nhận xột, phõn tớch, ghi bảng. - HS ghi bài.

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của Thỳy Kiều. - Khụng gian trước lầu Ngưng Bớch:

+ Từ lỏy “bỏt ngỏt”: mờnh mụng, rộng lớn. + Chỉ từ “nọ”, “kia”: xa xăm, cỏch biệt.

=> Khụng gian mờnh mụng, hoang vắng, ngợp rợn. + Hỡnh ảnh “tấm trăng”, “dóy nỳi”, “làn mõy”: khụng gian mở rộng theo hai chiều: rộng và cao. - Thời gian “mõy sớm đốn khuya”: tuần hoàn, khộp kớn.

- Tõm trạng của Thỳy Kiều “bẽ bàng”: chỏn ngỏn, buồn tủi, thương mỡnh bơ vơ.

=> Kiều rơi vào hoàn cảnh cụ dơn tuyệt đối. 2. Nỗi nhớ chàng Kim, nhớ cha mẹ của Kiều. a. Nỗi nhớ chàng Kim

- Đối với Kim Trọng, Kiều luụn cho mỡnh là cú tội => nhớ Kim Trọng trước là phự hợp với tõm trạng của Thỳy kiều lỳc này.

- “dưới nguyệt chộn đồng”: nhớ đến những kỉ niệm đẹp về chàng Kim.

- “rày trụng mai chờ”: đau đớn khi nghĩ rằng Kim Trọng đang ngày ngày trụng chờ người yờu.. - “Tấm son gội...phai”: đau đớn, tủi nhục vỡ sự trong trắng bị tổn thương.

=> Nỗi nhớ Kim Trọng là nỗi nhớ da diết và nhức nhối.

b. Nỗi nhớ mẹ cha

- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh: xút vỡ khụng được chăm súc cho cha mẹ lỳc về già.

- Điển cố “Sõn Lai”: xút vỡ khụng mang lại niềm vui cho cha mẹ.

=> Với cha mẹ, Kiều luụn nghĩ đến chữ Hiếu, thương xút vỡ khụng phụng dưỡng được cha mẹ. 3. Tõm trạng của Thỳy Kiều được thể hiện qua cỏch nhỡn cảnh vật.

- Cảnh vật vừa hư vừa thực.

- Diệp ngữ “buồn trụng”: nỗi nhớ càng lỳc càng trào dõng trong lũng Thỳy Kiều.

- Hỡnh ảnh “cỏnh buồm thấp thoỏng”, đại từ phiếm chỉ “ai”: nỗi buồn của người xa xứ.

- Hỡnh ảnh “hoa trụi man mỏc”, đại từ phiếm chỉ “về đõu”: sự xút thương cho số phận trụi nổi. - Hỡnh ảnh “ngọn cỏ rầu rầu”, từ lỏy “xanh xanh”: gợi tả sự buồn chỏn, tẻ nhạt.

- Hỡnh ảnh “giú cuốn mặt ghềnh”, thanh õm “ầm ầm”: cảnh tượng hói hựng, bỏo trước số phận thương thảm của Kiều.

=> Một bức tranh chất chứa tõm trạng.

Hoạt động 3

Hướng dẫn tổng kết bài học.

- GV: Em hóy tổng kết giỏ trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?

- HS tham khảo phần ghi nhớ, thuyết trỡnh. - GV nhận xột, chốt ý.

1. Nghệ thuật

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh. - Miờu tả tõm lớ.

2. Nội dung

Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cụ đơn, buồn tủi và tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của Thỳy Kiều.

5. Củng cố - dặn dũ a. Củng cố:

- Cảnh lầu Ngưng Bớch và tõm trạng của Thỳy Kiều. - Nỗi nhớ chàng Kim và cha mẹ của nàng Kiều. - Cảnh vật qua cỏi nhỡn đầy tõm trạng của Thỳy Kiều. - Đặc trưng nghệ thuật của đoạn trớch.

b. Dặn dũ: chuẩn bị bài Miờu tả trong văn tự sự. Cụ thể:

- Tỡm yếu tố miờu tả và tự sự trong đoạn trớch Hoàng Lờ nhất thống chớ /Sgk/Tr.91. - Vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn tự sự.

- Viết đoạn văn kể về cuộc du xuõn của chị em Thỳy Kiều trong văn bản Cảnh ngày xuõn của Nguyễn Du.

6. Rỳt kinh nghiệm:

Tập làm văn Ngày soạn: 04/10/2012

Tiết PPCT:33 Tuần dạy: 07

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 học kì I (Trang 63)