8. Cấu trỳc của đề tài
2.1.2. phỏt triển giỏo dục TCCN thành phố hải phũng trong thời kỳ
Về quy hoạch mạng lưới cỏc trường chuyờn nghiệp.
Tớnh đến năm 2009 trờn địa bàn Thành phố Hải Phũng cú :
- Đại học: gồm 4 trường (ĐH Hàng hải Việt Nam, ĐH Y Hải Phũng, ĐH Hải Phũng và ĐH Dõn lập Hải Phũng);
- Cao Đẳng gồm: 4 trường(CĐ CĐ HP, CĐ CN Viettronics, Cao đẳng Y tế Hải Phũng, Cao đẳng Hàng hải I);
- Trung cấp chuyờn nghiệp gồm 8 trường, trong đú :
+ Trung cấp chuyờn nghiệp Trung ương cú 1 trường: Trường TC Nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm.
+ Trung cấp chuyờn nghiệp địa phương gồm 7 trường, trong đú
* 04 trường Cụng lập: Trường TC Văn hoỏ nghệ thuật, trường TC Kỹ thuật- Nghiệp vu Hải Phũng, Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật và Cụng nghệ Hải Phũng, Trường Trung cấp Nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng,
* 03 trường tư thục: Trường Trung cấp Cụng nghệ Hải Phũng, Trường trung cấp Kinh tế –Kỹ thuật Hải Phũng, Trường Trung cấp Bỏch khoa Hải Phũng
Cho đến nay, ở Hải Phũng chưa phỏt triển được hệ thống trường TCCN cú yếu tố nước ngoài.
49
Cựng tham gia đào tạo TCCN với 8 trường TCCN kể trờn, cũn cú trường Đại học Hải Phũng (đào tạo Hành chớnh văn thư, quản lý thiết bị, thớ nghiệm trường phổ thụng); trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phũng (đào tạo cỏc ngành Tin học, Điện cụng nghiệp và dõn dụng, Hành chớnh văn thư, sửa chữa khai thỏc thiết bị cơ khớ, Chế biến ăn uống, Quản lý lao động xó hội); trường Cao đẳng Viettronics (đào tạo cỏc ngành Điện tử viễn thụng, Cụng nghệ thụng tin), Trường Cao đẳng y tế Hải Phũng (đào tạo cỏc ngành Điều dưỡng, nữ hộ sinh, dược), Cao đẳng Hàng hải I (đào tạo cỏc ngành Mỏy tầu thuỷ, Lỏi tàu thuỷ, Sửa chữa mỏy tầu thuỷ, Kế toỏn). Một số trung tõm giỏo dục thường xuyờn ... cũng tham gia liờn kết đào tạo TCCN tại đơn vị.
Ngành nghề đào tạo trong cỏc trường TCCN của thành phố đa dạng Hiện nay cỏc trường TCCN và cỏc trường ĐH, CĐ cú đào tạo TCCN đó và đang đào tạo với 48 chuyờn ngành, bao gồm cỏc ngành cơ khớ, điện - điện tử, thủy sản, hàng hải, nụng nghiệp, du lịch, kinh tế, y tế, văn húa nghệ thuật... Trong năm 2004 một số trường đó mở thờm ngành mới: ngành Hành chớnh - Văn thư trường học, Sử dụng thiết bị thớ nghiệm (ĐH HP); Trồng trọt, Du lịch (CĐ CĐ); Tin học (CĐ CN Viettronics); Phỏt hành xuất bản phẩm, Quản lý văn húa (TC VHNT HP)... nhằm đỏp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu sử dụng lao động của cỏc cơ quan , doanh nghiệp. Tuy nhiờn, một số ngành nghề mang tớnh mũi nhọn như: Tự động hoỏ, cỏn kộo thộp, sản xuất vật liệu xõy dựng, da giầy, may mặc, vẫn cũn đang thiếu trường đào tạo. Sự trựng lắp ngành nghề trong đào tạo giữa cỏc trường được thể hiện như sau:
+ Nghề Hành chớnh văn phũng: TTGDTX HP (liờn kết); ĐHHP; CĐ CĐ HP, TC Văn hoỏ nghệ thuật Hải Phũng
+ Nghề Kế toỏn : Trường NV QL LTTP; CĐCĐ; Cao đẳng Hàng hảI I, TC Kỹ thuật – Nghiệp vụ Hải Phũng, TC Cụng nghệ Hải Phũng; TC Bỏch khoa Hải Phũng, TC Nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng, TC Kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ Hải Phũng, TC Kinh tế Kỹ thuật Hải Phũng
50
+ Nghề Cơ khớ : Trường CĐ CĐ HP; TC Kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ Hải Phũng…
+ Nghề Tin học: CĐ CĐ HP; TC CN HP; Trường TC NV QL LTTP; CĐ CN Vietronics ; Trung tõm Tin học Sở GD&ĐT
+ Nghề Du lịch : CĐ CĐ HP; Trường TC NV QL LTTP; Trường TC NV DL;
+ Nghề Điện , điện tử : Trường TCCN ; Trường CĐ CĐ HP, TC Kỹ thuật – Nghiệp vụ Hải Phũng, TC Cụng nghệ Hải Phũng; TC Bỏch khoa Hải Phũng, TC Nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng, TC Kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ …
+Nghề Hàn : Trường TC Kỹ thuật – Nghiệp vụ Hải Phũng, TC Cụng nghệ Hải Phũng; TC Bỏch khoa Hải Phũng, TC Nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng, TC Kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ
+ Nghề Chế biến ăn uống : Trường CĐ CĐ HP; TrườngTC NV QL LTTP; TC Nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng, TC Kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ ….
Cũn chưa kể cỏc trường cao đẳng nghề cũng tham gia đào tạo.
Qua số liệu nờu trờn ta thấy mạng lưới cỏc trường TCCN phỏt triển tương đối đa dạng, tuy nhiờn việc phõn bố cỏc trường chưa hợp lý, tập trung nhiều ở khu vực nội thành; cơ cấu ngành nghề khụng đồng bộ, nhiều nghề trựng lắp, nhiều trường cựng đào tạo một nghề dẫn đến chất lượng đào tạo của mỗi nhà trường khỏc nhau đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cơ hội tỡm việc làm của học sinh sau khi ra trường cũng như sự chấp nhận của cỏc cơ sở sử dụng lao dộng.
2.1.2.1. Về Phõn luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT
Cú thể khẳng định rằng phõn luồng học sinh sau THCS là điểm then chốt, là điểm khởi đầu và là nguyờn nhõn của một số tồn tại trong giỏo dục hiện nay. Muốn phõn luồng đạt kế quả cao thỡ phải làm tốt hướng nghiệp. Nhưng trờn thực tế cụng tỏc tuyờn truyền, hướng nghiệp chưa thực sự được đẩy mạnh, chưa làm thay đổi tõm lý chạy theo "bằng cấp ", nờn đại bộ phận
51
học sinh tốt nghiệp THCS chỉ muốn học lờn THPT, THBT, khụng muốn học TCCN hoặc học nghề.
Mặt khỏc, học sinh THCS cú thể đăng ký dự thi hoặc xột tuyển vào cỏc trường TCCN nhưng thực tế cú nhiều trường khụng muốn nhận số học sinh này vỡ nếu nhận vào thỡ cỏc trường lại phải đầu tư thờm cơ sở vật chất và tăng thờm đội ngũ giỏo viờn để dạy văn hoỏ nờn càng khú khăn thờm, trong điều kiện ngõn sỏch hỗ trợ của Nhà nước khụng tăng thờm đõy cũng là một trở ngại cho cụng tỏc phõn luồng học sinh sau THCS, làm cho tỉ lệ học sinh sau THCS vào THPT càng cao.
Nhận xột: Tớnh đến thời điểm năm 2007-2008 so sỏnh số học sinh THCS với số học sinh THPT đang theo học tại trường TC Nghiệp vụ và Quản lý lương thực thực phẩm I là trường cú tuyển học sinh THCS ta thấy số học sinh THPT là 996 học sinh trong khi đú số học sinh THCS là 37 học sinh tỉ lệ là 3.71 %. Điều này cho thấy tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tuyển vào cỏc trường TCCN là quỏ ớt và nú cũng thể hiện được thực trang cụng tỏc phõn luồng hiện nay ở Hải Phũng.
Bảng 2.1: Phõn luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT
Năm học TS học sinh tốt nghiệp THCS Số HS vào THPT Tỉ lệ % so với (1) Ghi chỳ (1) (2) (3) (4) 2004-2005 30.155 20.611 68,35% 2005-2006 32.953 21.106 64.04% 2006-2007 32.065 22.808 71.13% 2007-2008 33.268 23.716 71.28% 2008-2009 37.005 25.315 68.40% Tổng cộng 165.446 113.556 68.63%
(Nguồn : Phòng Kế hoach Tài vụ -Cơ sở vật chất Sở GD&ĐTHải Phòng)
Nhìn vào số liệu trên ta thấy số học sinh tốt nghiệp THCS ngày một tăng và luôn tỉ lệ thuận với số học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT, (tỉ lệ %) số học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT vẫn còn ở mức cao năm 2004-2005 tuyển mới sau Trung học cơ sở vào Trung học phổ thông là 20.611 (68,35%) năm 2008-2009 tăng lên
52
25.315 (68.40%) điều này cho thấy về mặt tâm lý xã hội vẫn muốn sau khi tốt nghiệp THCS cố gắng bằng mọi cách phải vào THPT để thi vào CĐ, ĐH; ch-a thực sự có chuyển biến về nhận thức phân luồng sau THCS vào các tr-ờng TCCN.
2.1.2.2. Chỉ tiêu phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào Trung cấp chuyên nghiệp
Bảng 2.2 : Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào TCCN tớnh theo chỉ
tiờu ngõn sỏch nhà nước cấp cho hệ dài hạn và tỉ lệ % so với (1)
Năm học
Học sinh tốt nghiệp Phõn luồng vào
(1) (2) (3) (4) (5) Tổng số THCS THPT Tổng số TCCN % so với (1) 2004-2005 47.852 30.155 17.697 8.447 2.743 (5.73%) 2005-2006 51.547 32.953 18.594 11.525 3.465 (6.72%) 2006-2007 50.748 32.065 18.683 10.560 3.523 (6.94%) 2007-2008 50.711 33.268 18.443 13.935 4.570 (9.01%) 2008-2009 57.531 37.005 20526 16.299 4.555 (7.91%)
(Nguồn : Phũng Kế hoach Tài vụ - Cơ sở vật chất Sở GD&ĐTHải Phũng).
Qua bảng 2.2 ta thấy tỉ lệ (%) số học sinh vào học TCCN ở mức rất thấp chiếm một phần rất nhỏ so với tổng số thớ sinh tốt nghiệp (cả THCS và THPT)
- Nếu tuyển mới vào TCCN nếu năm 2004 - 2005 là 2.743 (5.73%) thỡ năm học 2008 - 2009 là 4.555 (7.91%).
Nhỡn vào số liệu cú tăng nhưng so với số học sinh tốt nghiệp THCS và THPT thỡ số tăng khụng lớn.
2.1.2.3. Chỉ tiờu phõn luồng học sinh tốt nghiệp THPT vào ĐH, CĐ
Bảng 2.3: Chỉ tiờu phõn luồng học sinh tốt nghiệp THPT vào ĐH, CĐ
(tớnh theo chỉ tiờu ngõn sỏch nhà nước cấp cho hệ ĐT dài hạn và tỉ lệ % so với(1)
Năm học Tổng số HS tốt nghiệp THPT Số HS vào CĐ, ĐH Tỉ lệ % so với (1) (1) (2) (3) 2004-2005 17.697 7.011 39.61%
53
2005-2006 18.594 6.959 37.42%
2006-2007 18.683 6.533 34.96%
2007-2008 18.443 6.933 37.59%
2008-2009 20.526 8.013 39.04%
(Nguồn : Phũng KHTV.CSVC, phũng ĐT - GDCN Sở GD & ĐT Hải Phũng)
Tại bảng 2.3. Chỉ tiờu phõn luồng học sinh tốt nghiệp THPT vào Đại học, Cao đẳng luụn ở mức cao : Năm 2004 - 2005 tuyển mới vào ĐH, CĐ là 7.011 (39.61%) thỡ năm 2008 - 2009 Tuyển mới vào ĐH, CĐ 8.013 (39.04%).
Qua 3 bảng trờn chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Một là, số học sinh sau THCS vào THPT rất cao (68,35%) so với vào TCCN là (7.91%) sẽ dẫn đến hậu quả là cỏc trường TCCN chỉ cần tuyển từ số học sinh tốt nghiệp THPT mà khụng cần tuyển học sinh tốt nghiệp THCS cũng thừa so với chỉ tiờu ngõn sỏch được giao, nghĩa là số học sinh tốt nghiệp THCS hoàn toàn mất đi cơ hội vào học tại cỏc trường TCCN cũng khụng cú cơ hội tỡm kiếm được việc làm .Từ đú phỏt sinh cỏc hiện tượng tiờu cực và cỏc tệ nạn xó hội khỏc.
Hai là việc tuyển mới học sinh tốt nghiệp THPT vào ĐH, CĐ rất cao (39,4%) trong khi đú tuyển sinh vào hệ TCCN lại rất thấp (7,91% và 20,41%) sẽ dẫn đến mất cõn đối trong cơ cấu nguồn nhõn lực làm xuất hiện tỡnh trạng “thầy nhiều hơn thợ”.
Để khắc phục thực trạng trờn đũi hỏi chỳng ta phải đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền hướng nghiệp khụng chỉ trong cỏc nhà trường phổ thụng, cỏc cơ sở đào tạo mà cũn phải tuyờn truyền để thay đổi nhận thức trong toàn xó hội và cần phải cú những cơ chế chớnh sỏch đủ mạnh và kịp thời để cụng tỏc phõn luồng học sinh thực sự cú những bước chuyển biến mới tạo cơ sở để phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sau khi nước ta ra nhập WTO.
54