Bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lượng

Một phần của tài liệu Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (Trang 43)

8. Cấu trỳc của đề tài

1.3.5. Bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lượng

Bộ tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường TCCN bao gồm 10 tiờu chuẩn mỗi tiờu chuẩn cú số lượng tiờu chớ khỏc nhau đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường TCCN. 10 tiờu chuẩn này đề cập đến cỏc vấn đề, Mục tiờu của trường TCCN, tổ chức và quản lý của trường, Chương trỡnh đào tạo, Hoạt

36

động đào tạo, đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và nhõn viờn, chương trỡnh và cỏc hoạt động giỏo dục, người học, nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế, thư viện trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khỏc, tài chớnh và quản lý tài chớnh, quan hệ giữa nhà trường và xó hội. Những tiờu chuẩn và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ được xõy dựng trờn cơ sở vận dụng luận cứ khoa học, cơ sở lớ luận và những kinh nghiệm rỳt ra từ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và triển khai thực hiện của thực tiễn về đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường TCCN của cỏc nước tiờn tiến và cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới vào điều kiện thực tế Việt Nam. Đỏnh giỏ chất lượng trong một trường TCCN cần kết hợp cả phương phỏp định lượng và phương phỏp chuyờn gia.

* Tiờu chuẩn 1: Mục tiờu của trường TCCN(2 tiờu chớ) * Tiờu chuẩn 2: Tổ chức quản lý(8 tiờu chớ)

* Tiờu chuẩn 3: Chương trỡnh đào tạo(4 tiờu chớ) *Tiờu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo(10 tiờu chớ)

* Tiờu chuẩn 5: Đội ngũ quản lý giỏo viờn và nhõn viờn(8 tiờu chớ) * Tiờu chuẩn 6: Người học(7 tiờu chớ)

* Tiờu chuẩn 7: Nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế (3 tiờu chớ) * Tiờu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khỏc(8tiờu chớ)

* Tiờu chuẩn 9: Tài chớnh và quản lý tài chớnh(4 tiờu chớ)

* Tiờu chuẩn 10: Quan hệ giưó nhà trường và xó hội(3 tiờu chớ) 1.4. Nội dung chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lƣợng giỏo dục của trƣờng TCCN

1.4.1. Cụng tỏc kế hoạch hoỏ kiểm định chất lượng giỏo dục trường TCCN

Kế hoạch hoỏ là một chức năng quản lớ đầu tiờn trong bốn chức năng quản lớ cơ bản. Do vậy, trong cụng tỏc chỉ đạo kiểm định chất lượng giỏo dục chuyờn nghiệp, việc làm trước tiờn phải là chỉ đạo về cụng tỏc kế hoạch hoỏ. Cú ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hoỏ: Xỏc định, hỡnh thành mục tiờu, phương hướng; Xỏc định và đảm bảo về cỏc nguồn lực để đạt được

37

mục tiờu; quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được cỏc mục tiờu đú.

Kế hoạch kiểm định chất lượng giỏo dục cú hai loại:

- Kế hoạch tự đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục của trường TCCN

Đõy là kế hoạch do cỏc trường hoạch định trờn cơ sở kế hoạch tổng thể của Sở GD&ĐT về cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục TCCN. Nội dung của kế hoạch này phải xỏc định rừ mục tiờu, yờu cầu, nội dung và tiến trỡnh tự đỏnh giỏ được thực hiện tại trường diễn ra như thế nào, người chịu trỏch nhiệm chớnh và những người phối hợp là ai, thời gian thực hiện vào khi nào…

Kế hoạch tự đỏnh giỏ được hiệu trưởng phờ duyệt và tổ chức thực hiện theo lộ trỡnh chung để đảm bảo tiến độ cho kế hoạch đỏnh gớa ngoài (kiểm định ngoài).

- Kế hoạch đỏnh giỏ từ bờn ngoài

Đõy là kế hoạch kiểm định chất lượng giỏo dục trường TCCN được thực hiện bởi bộ phận kiểm định ngoài nhà trường, mà trực tiếp là bộ phận kiểm định chất lượng của Sở GD&ĐT thực hiện. Kế hoạch này phải xỏc định rừ cỏc nội dung:

+ Cụng khai cỏc chủ thể tham gia kiểm định

+ Xỏc định cỏc cỏ nhõn và bộ phận thuộc trường TCCN tham gia vào quỏ trỡnh kiểm định với tư cỏch là nguồn cung cấp minh chứng

+ Nội dung và thời gian cựng tiến độ làm việc của bộ phận kiểm định. Chỉ đạo kế hoạch kiểm định bao gồm cỏc nội dung cụ thể như:

- Thiết lập hệ thống mục tiờu kiểm định cho toàn bộ hệ thống

- Xỏc định cỏc chủ thể tham gia xõy dựng kế hoạch kiểm định theo cỏc mục tiờu đó hoạch định.

- Chỉ đạo cỏc chủ thể lập kế hoạch kiểm định theo chức năng và cỏc mục tiờu đó lựa chọn.

38

- Chỉ đạo lập kế hoạch tổng thể từ kế hoạch của cỏc đơn vị.

Tựy theo yờu cầu và thực trạng của đối tượng được kiểm định, việc chỉ đạo cụng tỏc kế hoạch sẽ xỏc định rừ nội dung và yờu cõự cho từng loại kế hoạch. Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải triển khai cả những kế hoạch về xõy dựng tiờu chớ, hoàn thiện cụng cụ và phương phỏp kiểm định.

1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm định chất lượng giỏo dục trường TCCN

Khi đó chỉ đạo lập xong kế hoạch kiểm định, cần phải chỉ đạo chuyển hoỏ những ý tưởng khỏ trừu tượng thành hiện thực. Việc triển khai thực hiện kế hoạch kiểm định là phương thức hiện thực húa cỏc mục tiờu của kiểm định.

Chỉ đạo sự phối kết hợp cỏc bộ phận trong thực hiện kế hoạch kiểm định bao gồm cỏc nội dung:

- Hỡnh thành ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm định chất lượng giỏo dục TCCN của Sở GD& ĐT cụ thể Phũng Khảo thớ và Kiểm định chất lượng. Ban chỉ đạo cú thể là Ban kiểm định chất lượng của Sở, Phũng Phũng Khảo thớ và Kiểm định chất lượng của sở nhưng cũng cú thể là Ban chỉ đạo Lõm thời tựy theo loại kế hoạch kiểm định được triển khai. Kinh nghiệm cho thấy, sự tham gia của đại diện cỏc bộ phận trong Ban chỉ đạo cú tỏc dụng rất lớn khi kế hoạch kiểm định được thực thi tại cỏc đơn vị trường.

- Xỏc lập cơ chế phối kết hợp một cỏch tường minh với trỏch nhiệm cụ thể giữa cỏc bộ phận.

Trờn cơ sở phõn tớch kế hoạch và cỏc yếu tố bờn trong cũng như bờn ngoài cú ảnh hưởng đến tiến trỡnh thực hiện kế hoạch, sẽ xỏc định những đặc trưng cơ bản nhất của cơ cấu phối kết hợp. Để xỏc định cỏc đặc trưng này, cần phải trả lời những cõu hỏi như:

+ Những nhiệm vụ phức tạp sẽ được phõn chia thành cỏc cụng việc riờng biệt đến mức độ nào? ở đõy sẽ phải giải quyết mối quan hệ đối trọng giữa lợi thế làm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo với khả năng tạo ra sự trỡ trệ, ngăn cản sỏng tạo của chuyờn mụn hoỏ cao.

39

Quyết định về mức độ chuyờn mụn hoỏ sẽ ảnh hưởng đến việc xỏc định và phõn loại danh mục hoạt động cần thực hiện trong quỏ trỡnh phối kết hợp.

+ Sẽ sử dụng mụ hỡnh nào để hợp nhúm cụng việc thành cỏc bộ phận của Bộ phận thực hiện kiểm định?

+ Sẽ sử dụng mụ hỡnh nào để phõn chia quyền hạn trong Ban chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm định?

+ Thẩm quyền ra cỏc quyết định nằm ở đõu? Điều này sẽ ảnh hưởng đến số lượng cỏc cấp quản lý trong hệ thống thứ bậc.

+ Sẽ sử dụng cơ chế phối hợp nào?

1.4.3. Cụng tỏc lónh đạo( chỉ đạo)

Sau khi kế hoạch đó được lập, cơ cấu bộ mỏy đó hỡnh thành, nhõn sự đó được tuyển dụng thỡ phải cú ai đú đứng ra lónh đạo, dẫn dắt tổ chức. Tức là liờn kết, liờn hệ với người khỏc và động viờn họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiờu. Việc lónh đạo khụng chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ mỏy đó hoàn tất mà nú đó thấm vào ngay trong hai chức năng đú từ lỳc bắt đầu xõy dựng kế hoạch cho tới khi kết thỳc chu trỡnh quản lý.

1.4.4. Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục trường TCCN dục trường TCCN

Kiểm tra, đỏnh giỏ là một chức năng quản lý, thụng qua đú một cỏ nhõn, một nhúm hoặc một tổ chức theo dừi giỏm sỏt cỏc thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động sửa chữa uốn nắn nếu cần thiết. Đú là quỏ trỡnh tự điều chỉnh, diễn ra cú tớnh chu kỡ như sau:

- Người quản lý đặt ra những chuẩn mực của hoạt động

- Người quản lý đối chiếu, đo lường kết quả đạt so với chuẩn mực đó đặt ra - Người quản lý tiến hành điều chỉnh những sai lệch

40

Để thực hiện chỉ đạo kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục nghề nghiệp, Ban chỉ đạo kiểm định phải chỉ đạo để hỡnh thành cỏc bộ phận thực hiện hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ nội dung quy trỡnh kiểm định đó được triển khai. Cỏc bộ phận này được hỡnh thành bằng việc trả lời cỏc cõu hỏi như:

- Để thực hiện mục tiờu của kiểm tra, đỏnh giỏ cần tiến hành những nhúm hoạt động (chức năng) mang tớnh độc lập tương đối nào? Cỏc chức năng đú cú quan hệ với nhau như thế nào?

- Mỗi chức năng bao gồm những nhiệm vụ nào? Cỏc nhiệm vụ đú cú mối quan hệ với nhau như thế nào?

- Mỗi cụng việc được tiến hành ở đõu?

- Thời gian tiến hành mỗi cụng việc trong một chu kỳ hoạt động? - Những phẩm chất và năng lực cần thiết để tiến hành cụng việc?

Sau khi hỡnh thành bộ phận, cần phải chỉ đạo thiết kế cỏc cụng cụ để kiểm tra đỏnh giỏ. Đú cú thể là cỏc mẫu biờn bản, cỏc bảng biểu hay bảng mụ tả vị trớ, cụng việc. Bảng mụ tả vị trớ, cụng việc là tài liệu xỏc định cỏc vị trớ trong quỏ trỡnh kiểm định với nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm, điều kiện làm việc và những yờu cầu đặc trưng đối với nhõn sự đảm nhiệm cỏc vị trớ đú. Bảng mụ tả cụng việc khụng chỉ chỉ rừ những đặc điểm của một cụng việc với cỏc nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cỏ nhõn thực hiện cụng việc đú mà cũn chỉ rừ những yờu cầu với cỏ nhõn nếu muốn đảm nhận cụng việc đú (cỏ nhõn phải thoả món những yờu cầu gỡ về năng lực phẩm chất cũng như nghiệp vụ). Những mụ tả như vậy cú thể giỳp ớch nhiều cho cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ.

1.5. Kinh nghiệm thế giới về kiểm định chất lƣợng giỏo dục

1.5.1. Kinh nghiệm của Canada

Theo quan niệm của cỏc nhà giỏo dục Canada, CLGD thể hiện ở việc học sinh làm chủ cỏc chuẩn về kiến thức khoa học, phỏt triển cỏc kĩ năng học tập suốt đời, cỏc kĩ năng đọc, viết, tớnh toỏn, giao tiếp điện tử, cú hiểu biết và kĩ năng trong lĩnh vực nghệ thuật, cú khả năng thu thập và xử lớ thụng tin, cú

41

thỏi độ và trỏch nhiệm cụng dõn...CLGD cao phỏt triển cỏc thế mạnh và tài năng của người học.Nhà trường tổ chức hiệu quả việc dạy học sinh cỏch ứng dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, đối mặt với cỏc thử thỏch. Theo họ, thước đo CLGD chớnh xỏc nhất khả năng người học cú thể cống hiến được những gỡ cho sự phỏt triển xó hội.

Chất lượng giỏo dục ở Canada được đo bằng hai hệ thống chuẩn:

- Chuẩn quốc tế do cỏc trường trong khối OECD xõy dựng(Programme for International OECD countries’Student Assessment, viết tắt là PISA). PISA đỏnh giỏ học sinh theo chuẩn quốc tế của cỏc nước thành viờn OECD nhằm cung cấp cỏc định hướng chớnh sỏch quốc tế về chỉ số phỏt triển kiến thức kĩ năng cho học sinh độ tuổi 15 trong ba lĩnh vực: đọc hiểu, tớnh toỏn và hiểu biết về khoa họcc, thụng qua cỏc bài test quốc tế.

Chuẩn do Hội đồng Bộ trưởng Giỏo dục của Canada từ năm 1993(The schooi Achievment Indicators Program, viết tắt: SAIP). SAIP là chương trỡnh đỏnh giỏ chu kỡ của Canada dành cho học sinh độ tuổi từ 13 đến 16 trong cỏc lĩnh vực: Tớnh toỏn, đọc viết và khoa học.

Bỏo cỏo của OECD về PISA 2000 đó phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục, đú là:

- Đầu tư cho giỏo dục (đầu tư cao)

- Định hướng nghề nghiệp ho học sinh(tỡnh trạng nghề mà học sinh mong muốn cú được cho đến 30 tuổi – liờn quan tớch cực đến thành tớch học tập mà cỏc em cú được)

- Bầu khụng khớ của nhà trường(Mụi trường an toàn, cú kỉ cương) - Tương tỏc giỏo viờn và học sinh(giỏo viờn tạo động lực và khuyến khớch học sinh theo đuổi việc học tập, đối xử cụng băng, hiểu được nhu cầu học tập của học sinh, định hướng cú hiệu quả cho cỏc em)

42

- Cỏc yếu tố quản lớ(lập kế hoạch, tổ chức quỏ trỡnh dạy học, cung cấp thụng tin)

- Chuẩn đỏnh giỏ và quy trỡnh đỏnh giỏ. Chuẩn đỏnh giỏ dựng đẻ đo lường chất lượng mức độ nhà trường đạt được cỏc mục tiờu đề ra.Quỏ trỡnh đỏnh giỏ cung cấp cho học sinh, giỏo viờn, cha mẹ học sinh, cộng đồng cỏc thụng tin về nhà trường và thành tớch học tập của học sinh.Cỏch thức đỏnh giỏ khuyến khớch sự sỏng tạo của nhà trường và việc học tập của cỏc em.

1.5.2. Kiểm định chất lượng giỏo dục ở Đan Mạch

- Khởi xướng và cơ cấu quản lý

Trung tõm Đảm bảo chất lượng và Đỏnh giỏ giỏo dục đại học được chớnh phủ Đan Mạch thành lập vào năm 1992 và bắt đầu hoạt động từ ngày 01 thỏng 7 năm đú. Chớnh phủ đó khởi xướng một quỏ trỡnh phõn cấp quyền hạn tạo cho cỏc cơ sở đào tạo đại học nhiều quyền tự chủ hơn. Trong bối cảnh việc thành lập trung tõm đỏnh giỏ (Evaluation Centre) là cần thiết để phỏt triển một khung làm việc cụng bằng, đỏng tin cậy và cú hệ thống để đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh giỏo dục.

Trung tõm đỏnh giỏ được Bộ Giỏo dục tài trợ. Về nguyờn tắc, trung tõm là một cơ quan độc lập đối với Bộ Giỏo dục cũng như đối với cỏc trường và cỏc cơ sở đào tạo.

Nhiệm vụ Trung tõm được giao là:

- Đề xuất cỏc quỏ trỡnh đỏnh giỏ giỏo dục ở Đan Mạch

- Phỏt triển cỏc phương phỏp phự hợp để đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh - Cổ vũ và khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo trong cỏc lĩnh vực liờn quan đến chất lượng và đỏnh giỏ;

- Biờn soạn những kinh nghiệm trong nước và quốc tế về đỏnh giỏ hệ thống giỏo dục và phỏt triển chất lượng.

43

Với tư cỏch là một cơ quan độc lập, điều tối quan trọng đối với Trung tõm là phải tỡm ra sự cõn đối phự hợp giữa mục đớch: tự chịu trỏch nhiệm về chất lượng và cải tiến chất lượng. Nhỡn từ quan điểm của Trung tõm thỡ hai quan niệm này khụng mõu thuẫn nhau mà cú thể được ứng dụng trong hệ thống đỏnh giỏ.

Cú những điểm lợi rừ ràng của cỏch đỏnh giỏ chất lượng cú đỏnh giỏ từ bờn ngoài. Một số khớa cạnh chủ chốt trong việc đỏnh giỏ chất lượng là: tớnh vụ tư, uy tớn, thẩm quyền, toàn diện, nhất quỏn và rừ ràng. Nguyờn nhõn dẫn đến thành cụng thường là sự tin tưởng, sự hiểu biết và quan tõm của cỏc cơ sở đào tạo và của cả Trung tõm đỏnh giỏ.

Cú thể cú ai đú hoài nghi rằng một loạt những đỏnh giỏ được tiến hành tốt khụng giỳp ớch gỡ cho khỏi niệm đỏnh giỏ cú hệ thống. Chứng cớ của sự thành cụng sẽ tỏc động tới hoạt động tiếp theo lõu bền tạo cơ sở cho việc cải tiến chất lượng. Do đú, cần cú cơ sở quy trỡnh và phương phỏp đỏnh giỏ phải kớch thớch được cỏc trường, hướng họ tới việc tự nguyện thực hiện qui trỡnh này.

- Cỏc yếu tố chớnh của quy trỡnh đỏnh giỏ

Những đặc điểm chớnh của khung chuẩn đó được nhiều dự ỏn tuõn theo thực hiện. Phương phỏp này gồm những yếu tố sau:

- Tổ chức ban thư kớ dự ỏn; - Bổ nhiệm ban điều hành;

- Tự đỏnh giỏ do nhúm tự đỏnh giỏ tiến hành; - Đi thăm cỏc cơ sở đào tạo cú liờn quan;

- Điều tra trong những người sử dụng sản phẩm giỏo dục: học sinh; sinh

Một phần của tài liệu Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)