8. Cấu trỳc của đề tài
1.3.4. Cỏc nguyờn tắc của kiểm định chất lượng giỏo dục
- Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khoa học
Nguyờn tắc này đũi hỏi cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục TCCN phải dựa trờn cơ sở khoa học và được thực hiện một cỏch khoa học.
Dựa trờn cơ sở khoa học cú nghĩa, cỏc cơ sở khoa học của kiểm định chất lượng giỏo dục phải được xỏc định đầy đủ, chớnh xỏc từ đú khỏi quỏt được những luận điểm cơ bản làm cơ sở cho việc thiết kế cỏc cụng cụ và phương phỏp tiến hành kiểm định.
Thực hiện kiểm định phải khoa học cú nghĩa, trờn cơ sở cỏc phưong phỏp và cụng cụ kiểm định đó được thiết kế, kiểm định phải được thực hiện theo quy trỡnh hợp lý phự hợp với khỏch thể được kiểm định. Việc kiểm định chất lượng giỏo dục phải được thực hiện bởi những người được đào tạo và huấn luyện về cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục.
- Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khỏch quan
Nguyờn tắc này đũi hỏi trong khi kiểm định, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục phải đỏnh giỏ đỳng như nú cú trong hiện thực khỏch quan. Trong kiểm định đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục nghề nghiệp nguyờn tắc này cú một vị trớ đặc biệt quan trọng. Bởi vỡ trong quỏ trỡnh giỏo dục những nhõn tố chủ quan cú rất nhiều. Cụ thể là mỗi người học hoàn toàn khụng lặp lại; điều phự hợp, tốt với người học này lại khụng thớch hợp với người học khỏc hay trong một mụn học thỡ nội dung này cú người lĩnh hội nhanh nhưng người khỏc lại khú hiểu. Mối quan hệ của những giỏo viờn đối với người học thỉnh thoảng được xõy dựng trờn những nhõn tố hết sức chủ quan, mỗi giỏo viờn cú những ý kiến của riờng bản thõn mỡnh đối với từng người học và người học cũng như vậy,
33
cú ý kiến riờng của mỡnh đối với từng giỏo viờn.Thế giới quan của bản thõn người nghiờn cứu lại bổ sung cho thuyết chủ quan của những mối quan hệ giỏo dục đú. Nhà kiểm định cũng cú kinh nghiệm sống, biện phỏp sư phạm, quan niệm riờng của mỡnh (người này biết điều này hơn, người khỏc biết điều khỏc rừ hơn)v.v… Trong hoàn cảnh như vậy nguyờn tắc đảm bảo tớnh khỏch quan trong kiểm định là hết sức cần thiết.
Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khỏch quan trong kiểm định chất lượng giỏo dục được thực hiện bằng:
- Kiểm định phải thoả món nhu cầu cấp thiết của xó hội.
Kiểm định phải lấy chất lượng và mục đớch xó hội của cơ sở giỏo dục làm điểm xuất phỏt. Điều đú cho thấy, nội dung kiểm định, việc cải tiến cỏc tiờu chớ và phương phỏp kiểm định chất lượng giỏo dục phải xuất phỏt từ nhu cầu của xó hội. Cần phải căn cứ vào nhu cầu xó hội, xem xột xó hội mong muốn gỡ về chất lượng giỏo dục nghề nghiệp để cú tiờu chớ, cụng cụ kiểm định giỳp phỏt hiện chớnh xỏc thực trạng chất lượng giỏo dục theo yờu cầu của xó hội.
- Việc lựa chọn cỏc phương phỏp và biện phỏp, cụng cụ kỹ thuật kiểm định thế nào để đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn nhất, đầy đủ nhất về chất lượng giỏo dục trỏnh ảnh hưởng chủ quan người nghiờn cứu.
+ Việc kiểm định chất lượng giỏo dục phải thụng qua nhiều cỏch thức, con đường khỏc nhau.
+ Kiểm tra lại kết quả thu được qua việc kiểm định từ nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau.
+ Đối chiếu những kết quả của đợt kiểm định với kết quả của cỏc đợt kiểm định trước và với yờu cầu của thực tiễn.
- Cỏc kết quả thu được phải được thể hiện một cỏch trung thực khụng thờm bớt.
34
- Cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ KĐCLGD phải phản ỏnh được cỏc mặt của chất lượng giỏo dục nghề nghiệp.
Người kiểm định phải quan tõm như nhau đối với những biểu hiện tớch cực cũng như những biểu hiện tiờu cực trong quỏ trỡnh giỏo dục trong đợt kiểm định.
- Nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Theo triết học Mỏc – Lờnin, lý luận và thực tiễn là những phạm trự triết học để chỉ mặt tinh thần và mặt vật chất của quỏ trỡnh lịch sử – xó hội thống nhất của nhận thức và cải tạo tự nhiờn và xó hội.
Lý luận là kinh nghiệm đó được khỏi quỏt trong ý thức con người, là toàn bộ tri thức về thế giới khỏch quan. Kinh nghiệm được hiểu khụng phải là kinh nghiệm cảm tớnh, chủ quan của cỏ nhõn.
Thực tiễn đú là hoạt động của con người nhằm đảm bảo cho xó hội tồn tại và phỏt triển. Trước hết, nú là quỏ trỡnh khỏch quan của sản xuất vật chất và quỏ trỡnh này là cơ sở của đời sống con người, đồng thời đú cũng chớnh là hoạt động cỏi đạo – cỏch mạng cả con người và tất cả cỏc hỡnh thức hoạt động thực tiễn xó hội khỏc nhằm biến đổi thế giới chẳng hạn như thực nghiệm, thớ nghiệm khoa học.
Lý luận và thực tiễn liờn hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, nếu cỏi này khụng tồn tại thỡ khụng cú cỏi kia. Chỳng luụn luụn tỏc động lẫn nhau mà cơ sở của tỏc động qua lại này là thực tiễn.
Từ nguyờn tắc về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn chỳng ta cú thể rỳt ra được cỏc kết luận quan trọng cú liờn quan tới việc kiểm định chất lượng giỏo dục TCCN.
Cần phải coi trọng hoạt động kiểm định trong đời sống thực tiễn giỏo dục và là nguồn gốc cơ bản làm phong phỳ và phỏt triển lý luận kiểm định. Thụng qua cỏc hoạt động dạy học và giỏo dục ở trường chuyờn nghiệp mà
35
người kiểm định thu thập được những dữ kiện cần thiết cho tư duy lý luận về những vấn đề kiểm định, đỏnh giỏ chất lượng đang được quan tõm. Mặt khỏc, chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của kiểm định chất lượng giỏo dục mà nhận ra những điểm thiếu sút của cỏc luận điểm về kiểm định chất lượng giỏo dục, xem xột lại một cỏch cơ bản hoặc sửa đổi đi và thấy cần xỏc định lại những vấn đề chưa rừ ràng và chưa được giải quyết và nhận ra cần tỡm hiểu thờm những vấn đề lý luận sau này.
Thực tiễn hoạt động kiểm định chất lượng trong lĩnh vực giỏo dục hiện nay là tiờu chuẩn cơ bản đỏng tin cậy nhất và khỏch quan về tớnh chất đỳng đắn để đề ra cỏc biện phỏp kiểm định hiệu quả hơn. Điều đú cú nghĩa là những biện phỏp kiểm định mới được chỉ cú thể được sử dụng khi nú cú cơ sở vững chắc sau khi được thực hiện cú kết quả trong lĩnh vực hoạt động thực tiễn giỏo dục.
Nhà kiểm định cần nắm vững lý luận về kiểm định, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trong quỏ trỡnh hoạt động giỏo dục, hoạt động kiểm định chất lượng giỏo dục trong thực tiễn. Cần phải xem lý luận kiểm định chất lượng giỏo dục là cơ sở để tiến hành cụng tỏc kiểm định.
- Nguyờn tắc 5W và 1H:
Đảm bảo nguyờn tắc này đũi hỏi khi tiến hành kiểm định chất lượng giỏo dục nghề nghiệp cần trả lời chớnh xỏc cỏc cõu hỏi sau:
+ Who: Ai làm?; What: Làm việc gỡ?; Where: Làm việc đú ở đõu?; When: Khi nào làm việc đú?; Why: Tại sao làm việc đú?;
+ How: Làm việc đú như thế nào?