Thực trạng cụng tỏc quản lý cỏc mặt hoạt động của cỏc trường

Một phần của tài liệu Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (Trang 62)

8. Cấu trỳc của đề tài

2.1.3.Thực trạng cụng tỏc quản lý cỏc mặt hoạt động của cỏc trường

TCCN của Thành Phố Hải Phũng

2.1.3.1. Tỡnh hỡnh chung về hoạt động đào tạo tại cỏc trường TCCN HP a) Những thành tựu đó đạt được:

Nhằm khai thỏc cú hiệu quả CSVC, đội ngũ giỏo viờn và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, trong những năm qua cỏc trường đó cú nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mụ đào tạo cỏc ngành nghề phự hợp với nhu cầu của xó hội, một số trường đó nhanh chúng nắm bắt nhu cầu đào tạo để kịp thời mở bổ sung đào tạo cỏc ngành nghề mới, điều chỉnh nội dung chương trỡnh theo hướng cập nhật kịp thời những kiến thức, tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật chuyờn ngành.

Lónh đạo và giỏo viờn nhiều trường đó luụn quan tõm tới việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Quan tõm đầu tư ngõn sỏch cho việc cải tạo xõy dựng mới phũng học, nhà xưởng, thư viện, mua sắm CSVC, trang thiết bị, để học sinh cú điều kiện học tập và thực hành, lao động sản xuất. Tăng cường quan hệ liờn kết với cỏc địa phương, cỏc cơ sở sản xuất trong và ngoài thành phố để mở rộng phạm vi đối tượng đào tạo, thực hiện đào tạo theo địa chỉ, đưa học sinh xuống tận cơ sở sản xuất thực hành thực tập, vừa để giỳp học sinh tiếp cận với thực tế lao động sản xuất, vừa tạo đầu mối giới thiệu cho học sinh sau khi ra trường cú việc làm ngay. Một số trường tổ chức hoạt động thực hành thực tập cho học sinh cú hiệu quả cao là: TC NVQL- LTTP, TC VHNT HP, TC CN HP, TC KT-NV HP, TC NV&CN HP...

Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và của UBND Thành phố, Sở GD&ĐT đó chỉ đạo cỏc trường đẩy mạnh việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin trong cỏc trường TCCN, lónh đạo cỏc trường đó quan tõm sõu sỏt chỉ đạo tốt việc thực hiện cải tiến, đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo, cải tiến phương phỏp giảng dạy, chỳ trọng việc từng bước đưa cụng nghệ tin học vào

55

phục vụ việc dạy và học nhằm đỏp ứng yờu cầu đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Việc đưa cụng nghệ thụng tin vào phục vụ mọi mặt hoạt động đó được cỏc nhà trường quan tõm. Cỏc trường đó cú nhiều biện phỏp đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học cho cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, cụng nhõn viờn như cử cỏn bộ, giỏo viờn tham dự cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức tin học do Thành phố và Sở GD&ĐT tổ chức, liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo tin học mở lớp đào tạo ngay tại trường khuyến khớch, tạo điều kiện cho tất cả cỏn bộ giỏo viờn trong trường cú nhu cầu đều được theo học, nhiều trường thành lập ban chỉ đạo ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý giảng dạy, nhiều trường đó đầu tư phũng mỏy tớnh để cỏn bộ, giỏo viờn cú thể truy cập mạng Internet nhằm cập nhật thụng tin phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy. Cho đến nay 100% trường TCCN trờn dịa bàn Hải Phũng đó nối mạng Internet. Qua điều tra khối cỏc trường TCCN và cỏc cơ sở cú đào tạo TCCN ở Hải phũng hiện cú 1.215 cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn phần lớn đều được bồi dưỡng kiến thức về tin học với nhiều trỡnh độ khỏc nhau:

- Trong số 202 người là cỏn bộ quản lý thỡ cú 80 người cú trỡnh độ A tin học, 72 người cú trỡnh độ B tin học, 19 người cú trỡnh độ C tin học, 8 người cú trỡnh độ Cử nhõn tin học, 23 người chưa học

- Trong số 306 Cụng nhõn viờn cú 145 người cú trỡnh độ A tin học, 16 người cú trỡnh độ B tin học, 5 người cú trỡnh độ C tin học và 2 người cú trỡnh độ Cử nhõn tin học .

- Trong số 511 giỏo viờn; cú 338 người cú trỡnh độ A tin học, 58 người cú trỡnh độ B tin học, 41 người cú trỡnh độ C tin học và 39 người cú trỡnh độ Cử nhõn tin học và 1 thạc sĩ và 34 người chưa học

Bảng 2.4 : Trỡnh độ Tin học của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn

56 STT Cơ cấu Tổng số (người) Trỡnh độ A Trỡnh độ B Trỡnh độ C Cử nhõn Chưa học 1 Cỏn bộ quản lý 202 80 72 19 8 23 2 Nhõn viờn 306 145 16 5 2 138 3 Giỏo viờn 511 338 58 41 39 34 Cộng 1019 563 55.2% 146 14.3% 65 6.4% 49 4.8% 195 19.1%

Bảng 2.5 : Về khả năng ứng dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy

Số TT Cơ cấu Tổng số (người) Soạn thảo văn bản Phần mềm

ứng dụng Soạn giỏo ỏn điện tử Số người Tỉlệ% Số người Tỉlệ% Số người Tỉlệ% 1 Cỏn bộ quản lý 202 167 82,7 88 43,6 ---- ---- 2 Nhõn viờn 306 168 54,9 38 12,6 ---- ---- 3 Giỏo viờn 511 476 93. 2% 173 33.9% 282 55.1%

Cho đến nay cựng với cỏc cấp học của toàn ngành GD&ĐT thành phố, 100% số trường TCCN trờn địa bàn Hải Phũng đó thực hiện việc kết nối Internet để việc truy cập thụng tin phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy

Sơ đồ 2.1 : Tỉ lệ kết nối INTERNET trong cỏc trường học của Hải Phũng

100 100 100 100 58 21 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TCCN PGD TTGD THPT THCS Tiểu học Mầm non

57

Về chất lượng đào tạo TCCN:

Mặc dự cũn gặp khú khăn về nhiều mặt, song trường TCCN thành phố đó tổ chức tốt cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục đạo đức lối sống, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh. Tỉ lệ học sinh lờn lớp, tốt nghiệp hàng năm đều cao. Tỉ lệ học sinh ra trường cú việc làm ổn định ngay đạt 60 - 65 %.

Giai đoạn 2005 - 2006, cỏc trường đó chỳ trọng nhiều hơn về đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy, mua sắm thờm cỏc trang thiết bị, phương tiện, đồ dựng giảng dạy, học tập nờn chất lượng đào tạo được giữ vững, riờng kỹ năng thực hành cú phần khỏ hơn. Tỷ lệ lờn lớp đạt 97% trở lờn. Tỷ lệ tốt nghiệp từ 97,54%- 99,38 %, trong đú khỏ giỏi khoảng 22,1%.

Bảng 2.6: Kết quả học tập và rốn luyện của học sinh

Năm học Tỉ lệ tốt nghiệp Kết quả học tập, rốn luyện

Khỏ Giỏi TB 2004 - 2005 98.36 % 34,2 % 61,0 % 2005 - 2006 97,54 % 26,4 % 65,2 % 20026- 2007 98,65 % 25,86 % 68,64%% 2007 - 2008 97,92 % 25,7 % 70,59 % 2008 - 2009 99,2% 32,77% 66,43% b) Tồn tại :

Về nội dung chương trỡnh đào tạo:

Cú thể núi trong mỗi nhà trường, mỗi cơ sở đào tạo, hệ thống chương trỡnh, giỏo trỡnh, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. Theo quy định của Luật Giỏo dục, Bộ

58

GD&ĐT đó ban hành chương trỡnh khung giỏo dục TCCN. Căn cứ vào chương trỡnh khung này cỏc Bộ sẽ ban hành chương trỡnh khung cho cỏc trường trực thuộc và cỏc trường ngoài ngành. Quy định như vậy đảm bảo được điều kiện thống nhất những kiến thức cơ sở, chuyờn mụn của ngành đào tạo do đú giảm tối đa sự khỏc nhau về chuẩn trỡnh độ giữa cỏc trường đào tạo những nhúm ngành giống nhau. Tuy nhiờn thực tế chỉ cú một số Bộ, ngành làm được việc này phần cũn lại cú thể do thiếu kinh phớ, hoặc thiếu chuyờn gia và kinh nghiệm quản lý chương trỡnh đào tạo nờn chưa xõy dựng được, hoặc xõy dựng được nhưng chất lượng xõy dựng chương trỡnh khung chưa cao, thiếu tớnh kế thừa chương trỡnh ở bậc học phổ thụng vớ dụ như mụn học kĩ thuật, mụn tin học...

Theo Luật giỏo dục tại điều 35 khoản 1 quy định cho phộp nhà trường tự xỏc định chương trỡnh đào tạo của trường mỡnh, và tại điều 35 khoản 2 cũng cho phộp giỏo trỡnh giỏo dục nghề nghiệp do Hiệu trưởng nhà trường tổ chức biờn soạn, duyệt thụng qua Hội đồng thẩm định của nhà trường. Nhưng thực tế cho thấy vẫn cũn rất nhiều bất cập trong vấn đề này, vỡ khả năng, năng lực của mỗi nhà trường khỏc nhau mỗi trường sẽ làm một kiểu, dẫn đến chương trỡnh, giỏo trỡnh của cỏc trường sẽ khụng thống nhất, trỡnh độ kiến thức kỹ năng của học sinh sau khi ra trường khỏc nhau sẽ khú cú cơ hội tỡm kiếm việc làm và khụng gõy được lũng tin đối với cỏc cơ sở sử dụng lao động. Để khắc phục những bất cập trờn năm 2003 Hà Nội là đơn vị tiờn phong đó tổ chức biờn soạn được 238 chương trỡnh và 322 giỏo trỡnh ỏp dụng cho hệ thống cỏc trường TCCN của Hà Nội. Đõy là điều đỏng để cỏc địa phương khỏc học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về phương phỏp dạy học

Yếu tố quan trọng nhất trong quỏ trỡnh dạy học là phương phỏp. Việc lựa chọn phương phỏp, đổi mới phương phỏp dạy học sẽ đem lại kết quả to lớn cho quỏ trỡnh đào tạo.

59

Thực tế hiện nay ở nhiều trường việc giảng dạy lý thuyết GV vẫn dựng phương phỏp thuyết trỡnh, giảng giải là chủ yếu, chưa chỳ ý đến việc phỏt phỏt huy sự suy nghĩ, kớch thớch tớnh độc lập của HS trong quỏ trỡnh dạy học. Học sinh tiếp thu một cỏch thụ động, trong giờ học nghe và ghi chộp là chủ yếu, rất ớt nờu cõu hỏi phỏt vấn, việc học tập và thảo luận theo nhúm chưa được quan tõm.

Trong dạy thực hành giỏo viờn vẫn giữ vai trũ mỡnh là trung tõm, núi nhiều hơn hướng dẫn và làm mẫu, học sinh khụng được thực hành độc lập mà chỉ quan sỏt là chủ yếu, rất ớt cú cơ hội thực hành tại cỏc cơ sở sản xuất, học sinh chưa được rốn luyện và làm việc theo tổ nhúm.

Để khắc phục thực trạng trờn, một số đơn vị đó cú nhiều cố gắng trong việc tổ chức phong trào đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, lấy người học là trung tõm, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học trực quan, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh quản lý, soạn giảng, đó mang lại hiệu quả thiết thực. Song nhỡn chung chưa trở thành phong trào rộng lớn, thường xuyờn, cũn cú giỏo viờn chưa thật sự tớch cực hưởng ứng phong trào này.

Về cơ sở vật chất:

Tuy cỏc nhà trường đó cú nhiều cố gắng tớch cực đổi mới trong cụng tỏc quản lý, đổi mới nội dung chương trỡnh, cải tiến phương phỏp giảng dạy, tớch cực ỏp dụng cỏc phương tiện, phương phỏp hiện đại vào quản lý và giảng dạy nhưng do diện tớch mặt bằng cũn chật hẹp nờn việc mở rộng nhà xưởng thực hành, thực tập cho học sinh cũn hạn chế, nguồn kinh phớ đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo cũn hạn chế dẫn đến trang thiết bị phục vụ cho việc thực hành, thực tập cũ kĩ lạc hậu chậm được thay thế bổ xung. Nếu tỡnh trạng này khụng được khắc phục thỡ mục tiờu nõng cao chất lượng đào tạo khú thực hiện được.

60

Hiện nay trong hệ thống cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp của Hải Phũng cú 3 loại giỏo viờn: giỏo viờn dạy cỏc mụn chung, giỏo viờn dạy lý thuyết chuyờn ngành (GV bộ mụn); giỏo viờn dạy văn hoỏ. Giỏo viờn thực hành chủ yếu được tuyển từ cỏc nguồn sau: sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học chuyờn ngành xõy dựng, cơ khớ, điện - điện tử, tin học, tài chớnh, thương mại v.v...Ngoài ra từ sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường sư phạm kỹ thuật hoặc khoa sư phạm kỹ thuật trong cỏc trường đại học. Tuy nhiờn việc tuyển dụng giỏo viờn hiện nay gặp rất nhiều khú khăn, nhất là đối với cỏc trường địa phương do vướng mắc về cơ chế và chớnh sỏch thu hỳt giỏo viờn chưa đủ mạnh, mặt khỏc do nguồn kinh phớ cũn hạn chế, do tỡnh trạng thiếu giỏo viờn mà số học sinh ngày một tăng so với tỉ lệ học sinh trờn một giỏo viờn. Để khắc phục một số trường đó tuyển thờm giỏo viờn hợp đồng hoặc cú trường yờu cầu giỏo viờn dạy thờm giờ thờm buổi, thậm chớ cú khi giỏo viờn phải dạy thờm cỏc mụn học của chuyờn ngành khỏc với chuyờn ngành được đào tạo.

Điều kiện học tập thờm chuyờn mụn, ngoại ngữ và tiếp cận cỏc nguồn thụng tin vẫn cũn bị hạn chế, ớt cú điều kiện tham gia cỏc lớp bồi dưỡng.

Quy mụ đào tạo của cỏc trường TCCN tớnh đến năm 2009 hiện nay cú 15.489 học sinh mà số giỏo viờn hiện cú của toàn ngành là 511. Nếu tớnh tỉ lệ 30 HS / 1 giỏo viờn lý thuyết thỡ cần phải cú 258 giỏo viờn lý thuyết; nếu tớnh tỉ lệ 15 HS /1 GV thực hành thỡ số GV cần cú là 516 GV Tổng cộng cả GV lý thuyết và thực hành là 774 trong khi hiện cú là 511 thỡ sẽ thiếu là 263 GV , Số giỏo viờn trờn 50 tuổi ở một số trường chiếm tỷ lệ xấp xỷ 50%. Trường TC KTKT&CN HP tỉ lệ giỏo viờn tuổi đời trờn 50 so với tổng số giỏo viờn của trường là: 29/59 bằng 49.1%; trung cấp nghiệp vụ và Cụng nghệ Hải Phũng: 17/31 chiếm tỉ lệ 54.8%; trung cấp Cụng nghệ Hải Phũng: 22/55 chiếm tỉ lệ 40%, trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hải Phũng: 13/ 43 chiếm tỉ lệ 30.2%.

61 Trường TC Biờn chế (Cơ hữu) Tuổi từ 50 Tỉ lệ % (2)so với (1) Tiến sĩ, Thạc sỹ Tỉ lệ % (4) so với (1) Đại học Tỉ lệ % (6) so với (1) Trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm Bậc 1 Bậc 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Khối trường TW NVQL- LTTP 156 38 24% 31 19.9% 65 41.7% 32 124 Khối trường địa phươn g CN HP 55 22 40% 16 29% 36 65.4% 8 47 KTKT&CN HP 59 29 49.1% 6 10.1% 51 86.4% 5 54 TC VHNT HP 96 12 12.5% 4 4% 82 85.4% 46 50 KT-NV HP 30 10 33% 2 6.6% 26 86.7% 30 - KT-KT HP 43 13 30.2% 4 9.3% 29 67.4% 6 37 BK HP 41 11 26.8% 17 41.5% 20 48.8% 4 37 NV&CN HP 31 17 54.8% 4 12.9% 24 77.4% 6 25 Tổng cộng 511 152 31.7% 84 16.4% 333 65.1% 137 374

(Nguồn: Phũng Đào tạo giỏo dục chuyờn nghiệp )

Theo số liệu thống kờ, tớnh đến thỏng 12/2009 giỏo viờn TCCN Hải Phũng cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học (khụng kể cỏc giỏo viờn đó cú trỡnh độ cử nhõn Tin học, Ngoại ngữ) như sau :

Về Ngoại ngữ : - Trỡnh độ A : cú 275 giỏo viờn - Trỡnh độ B : cú 110 giỏo viờn - Trỡnh độ C : cú 126 giỏo viờn Về Tin học : - Trỡnh độ A : cú 338 giỏo viờn

- Trỡnh độ B : cú 58 giỏo viờn

- Trỡnh độ C : cú 41 giỏo viờn

Mặt khỏc, về trỡnh độ giỏo viờn, vẫn cũn một số chưa đạt chuẩn, tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ Sau đại học cũn thấp (chỉ cú 16.4%). Tỷ lệ nhõn viờn/giỏo viờn cũng chưa hợp lý. Điều này đó gõy cản trở cho việc tuyển thờm giỏo viờn để đỏp ứng quy mụ đào tạo hiện tại và tương lai.

62

Hàng năm cú hàng trăm lượt cỏn bộ giỏo viờn thường xuyờn tham gia cỏc khoỏ bồi dưỡng: trỡnh độ sư phạm bậc I, bậc II, Tin học, Ngoại ngữ , chớnh trị, tham gia cỏc lớp dự ỏn trong nước và thực tập ở nước ngoài.

Nhận xột:

- Những mặt mạnh của đội ngũ giỏo viờn:

+ Đội ngũ GV cỏc trường cú đủ phẩm chất, yờu người, yờu nghề dạy học + Cú khả năng vừa dạy TCCN vừa cú thể dạy nghề

+ Đội ngũ giỏo viờn trong cỏc trường TCCN ở Hải Phũng ý thức được vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cho đất nước và thành phố đó khụng ngừng rốn luyện tu duừng nõng cao năng lưc chuyờn mụn, nghiệp vụ, khụng ngừng tỡm tũi học hỏi, đổi mới phương phỏp

Một phần của tài liệu Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (Trang 62)