Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn trên địa bàn huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53)

Dưới chế độ phong kiến nhà Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1882) phủ Anh - Thanh - Đô được đổi tên thành phủ Anh Sơn (gồm toàn bộ phần đất của huyện Hưng Nguyên, Nam đàn, Anh Sơn và Đô Lương). Đến năm 1946, phủ Anh Sơn lúc này bao gồm 2 huyện Anh Sơn và Đô Lương hiện naỵ

Huyện Anh Sơn được thành lập từ tháng 4 năm 1963, tách ra từ huyện lớn Anh Sơn theo Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 1963 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Huyện được cấu thành từ 19 xã và 1 thị trấn: Thị trấn Anh Sơn, Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Thọ Sơn, Hùng Sơn, Tường Sơn, Đức Sơn, Hội Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Tào Sơn, Vĩnh Sơn, Lĩnh Sơn, Lạng Sơn. Là một huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An, trải dọc theo đôi bờ sông Lam và Quốc lộ 7, phía Đông giáp với huyện đồng bằng Đô Lương, phía Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ và huyện vùng cao quỳ Hợp, phía Tây giáp với huyện vùng cao Con Cuông và nước bạn Lào, phía Nam giáp với huyện miền núi Thanh Chương. Cách thành phố Vinh 100km về phía Tâỵ

Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm là 21-23oC. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 (33- 39oC), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (10-15oC). Lượng mưa trung bình hằng năm dao động từ 935-1845mm. Nhìn chung tình hình về điều kiện tự nhiên của huyện Anh Sơn là thuận lợi và phù hợp cho quá trình sản xuất và phát triển nghành nông nghiệp.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 43

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2008-2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ

ỊTổng diện tích đất tự nhiên 60000,00 100,00 60000,00 100,00 60000,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1. Đất nông nghiệp 13425,00 22,38 13484,00 22,47 13484,00 22,47 100,44 100,44 100,22

Đất trồng cây hàng năm 8220,06 61,23 8273,66 61,36 8510,96 63,12 100,65 100,21 101,75

Đất trồng cây lâu năm 4983,24 37,12 4984,14 36,96 4758,54 55,91 100,02 99,58 97,72

Đất nuôi trồng thuỷ sản 221,70 1,65 226,20 1,68 214,50 4,51 102,03 101,58 98,36 2. Đất lâm nghiệp 34567,00 57,61 35768,20 59,61 35416,23 59,03 103,47 103,47 101,22 3. Đất chuyên dùng 4178,40 6,96 4841,20 8,07 4784,70 7,97 115,86 115,86 107,01 4. Đất thổ cư 2758,54 4,60 2758,54 4,60 2785,50 4,64 100,00 100,00 100,49 5. Đất chưa sử dụng 1245,56 2,08 1106,23 1,84 1105,24 1,84 88,81 88,81 94,20 6. Đất phi NN khác 3825,50 6,38 2041,83 3,40 2424,33 4,04 53,37 53,37 79,61 IỊMột số chỉ tiêu BQ 1. Đất tự nhiên/người 0,530973 0,53292 0,53777 100,37 100,91 100,64 2. Đất NN/khẩu NN 0,152591 0,15402 0,15903 100,94 103,25 102,09 3. Đất NN/hộ NN 0,625204 0,62464 0,65933 99,91 105,55 102,69 4. Đất NN/LĐNN 0,2975 0,29451 0,29408 99,00 99,85 99,42

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 44

Theo số liệu thống kê của Phòng Địa chính nông nghiệp huyện Anh Sơn thì đến tháng 12/2010 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 60000 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 22%. Trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm là 8510,96 ha năm 2010, chiếm 63,12% trong tổng diện tích đất nông nghiệp. Qua đây chúng ta cũng thấy được trong ngành nông nghiệp trồng cây lâu năm vẫn là thế mạnh của huyện. Diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện qua 3 năm vừa rồi không có sự biến động mạnh, nhìn chung là vẫn ổn định, qua 3 năm chỉ tăng có 0,22%.

Anh Sơn là một huyện miền núi bên cạnh sản xuất nông nghiệp thì ngành lâm nghiệp là một ngành phát triển từ rất lâu trên địa bàn huyện. Đây cũng là điều dễ hiểu tại sao diện tích đất lâm nghiệp của huyện lại chiếm một diện tích khá lớn trong tổng diện tích đất, chiếm đến gần 60% diện tích đất tự nhiên vào năm 2010.

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

Lao động là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Vai trò này càng được thể hiện rõ trong sản xuất nông nghiệp, khi mà trình độ cơ giới hoá còn chưa theo kịp đòi hỏi của thực tế sản xuất. Dân số và lao động của huyện Anh Sơn cũng có nhiều điểm chung với các huyện miền núi khác của tỉnh Nghệ An.

Tổng dân số của huyện năm 2010 là 111.571 người, có xu hướng giảm qua các năm. Bình quân qua 3 năm gần đây giảm gần 0,5%. Số nhân khẩu nông nghiệp liên tục giảm và số nhân khẩu phi nông nghiệp liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên số nhân khẩu trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ khá cao là gần 77% trong cơ cấu dân số toàn huyện năm 2010. Cùng với sự giảm đi của nhân khẩu là sự giảm đi của lực lượng lao động bình quân trong 3 năm gần đây chỉ tiêu này giảm hơn 2%.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 45

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2008-2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu ĐVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 09/08 10/09 BQ

Ị Tổng số nhân khẩu Khẩu 113,000 100 112.587 100 111.571 100 99,63 99,1 99,37

1. Khẩu NN Khẩu 87,980 77,86 87.546 28,6 84.789 76 99,51 96,85 98,17

2. Khẩu phi NN Khẩu 25,020 22,14 25.041 22,24 26.782 24 100,08 106,95 103

IỊ Tổng số hộ Hộ 35,410 100 35.416 100 34.872 100 100,02 98,46 99,24

1. Hộ NN Hộ 21,473 60,64 21.587 60,95 20.451 58,65 100,53 94,74 97,59

2. Hộ phi NN Hộ 13,937 39,36 13.829 39,05 14.421 41,35 99,23 104,28 101,72

IIỊ Tổng số lao động Lao động 65,741 100 66.440 100 65.533 100 99,09 98,49 98,79

1. Lao động NN Lao động 45,126 68,64 44.569 67,08 42.874 65,42 98,766 97,72 97,47

2. Lao động phi NN Lao động 20,615 31,36 21.871 32,918 22.659 34,58 106,09 104,98 104,84

IV. Một số chỉ tiêu BQ

1. Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 3,19 3,18 3,2 99,62 100,64 100,13

2. Lao động/hộ Lao động/hộ 1,86 1,88 1,88 101,05 100,17 100,61

3. Nhân khẩu/lao động Khẩu/lao động 1,72 1,73 1,74 100,55 100,62 100,58

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 46

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2008 -2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu GT (Tr.đ) CC (%) GT (Tr.đ) CC (%) GT (Tr.đ) CC (%) 09/08 10/09 BQ Tổng giá trị sản xuất 745,85 100,00 786,45 100,00 801,24 100,00 105,44 98,15 103,65

Ị Ngành nông, lâm nghiệp 455,57 61,08 428,71 54,51 446,35 55,71 94,10 96,05 98,98

1. Trồng trọt 256,410 56,28 268,410 62,61 284,150 63,66 104,68 94,46 105,27

2. Chăn nuôi thủy sản 95,102 20,88 75,436 17,60 75,412 16,90 79,32 100,03 89,05

3. Lâm nghiệp 98,342 21,59 78,968 18,42 79,324 17,77 80,30 99,55 89,81

4. Dịch vụ nông nghiệp 5,714 1,25 5,896 1,38 7,465 1,67 103,19 78,98 114,30

IỊ Ngành CN, thương mại

dịch vụ 290,279 38,92 357,742 45,49 354,892 44,29 123,24 100,80 110,57

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 47

3.1.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2008 -2010)

Cùng với xu thế đổi mới chung của cả nước, những năm gần đây đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và của huyện Anh Sơn nói riêng đã đạt được những kết quả phát triển vượt bậc.

Qua bảng 3.3 ta thấy tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2008 là 745847 triệu đồng tăng lên 801243 triệu đồng vào năm 2010, bình quân 3 năm tăng lên gần 4%.

Trong đó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm gần 50%, nhưng trong 3 năm gần đây, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp lại có xu hướng giảm xuống. Sở dĩ như vậy là do ngành chăn nuôi và thuỷ sản của huyện đã có xu hướng giảm xuống, bình quân qua 3 năm đều giảm hơn 1%. Và trong tương lai sẽ có xu hướng giảm mạnh dành sự phát triển cho ngành trồng trọt và chăn nuôị Ngược lại thì ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp lại có xu hướng tăng mạnh nhất, đặc biệt là ngành dịch vụ nông nghiệp.

Thương mại dịch vụ là một ngành cũng khá phát triển ở huyện trong thời gian gần đây, đặc biệt trong 3 năm vừa qua cũng có sự tăng trưởng vượt bậc, bình quân tăng gần 11%.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Khung phân tích

Chuỗi cung ứng bắt đầu từ nhà cung cấp đầu vào gồm hai tác nhân chủ yếu là nhà cung cấp giống và nhà cung cấp thức ăn. Tiếp theo là các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt. Sau đó là các nhà thu mua, thu gom lợn thịt gồm các tác nhân người thu mua về tự thịt bán, người thu mua về bán cho các nhà thu mua khác, người thu mua về bán cho các lò mổ. Tiếp theo là các nhà bán lẻ trên địa bàn huyện. Cuối cùng là người tiêu dùng cuối cùng mua thịt lợn về để ăn.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 48

Sơ đồ 3.1 Khung phân tích chuỗi cung ứng

3.2.2 Thu thập số liệu

3.2.2.1 Thu thập số liệu, thông tin thứ cấp

Thập từ các tài liệu, các bài trong các tạp chí chuyên ngành, mạng internet, cùng các thông tin thứ cấp được công bố trên các báo cáo của UBND huyện Anh Sơn. Các nguồn thông tin này có liên quan tới cơ sở lý luận của chuỗi cung ứng sản phẩm, liên quan đến đặc điểm địa bàn của nghiên cứụ

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Đề tài có sử dụng những các phiếu điều tra để phỏng vấn với các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn.

Lý thuyết về chuỗi cung ứng Thực trạng sản xuất và tiêu thụ

lợn thịt

Phương pháp nghiên cứu

Chuỗi cung ứng thịt lợn Hoạt động chuỗi cung ứng Chi phí, lợi nhuận, giá trong chuỗi Giao dịch, vận chuyển Mối quan hệ giữa các tác nhân Dòng sản phẩm, thông tin, giá trị Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi Sơ đồ chuỗi cung ứng Nguồn gốc thông tin

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 49 Đề tài tiến hành điều tra, phỏng vấn các hộ nông dân ở 4 xã: Hoa Sơn, Long Sơn, Tường Sơn là 3 xã có thế mạnh cũng như quy mô về chăn nuôi lợn thịt. Do vậy, để đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng lợn thịt trên địa bàn huyện, chúng tôi đã tiến hành điều tra các hộ phân theo các nhóm tham gia chuỗi cung ứng lợn thịt tại các xã đã chọn.

Căn cứ và tình hình sản xuất và tiêu thụ thực tế chúng tôi đã tiến hành điều tra 110 hộ nhằm thu thập số liệu và đánh giá các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả, dòng tiêu thụ trong chuỗi sản xuất lợn thịt. Tổng số hộ điều tra được phân bổ cho các xã như sau:

Bảng 3.4 Số lượng các tác nhân và người tiêu dùng điều tra

Diễn giải Số lượng ( người)

Hộ chăn nuôi lợn thịt 60 Hộ thu gom 4 Hộ giết mổ 9 Hộ bán lẻ 12 Hộ chế biến 5 Hộ tiêu dùng 20 Tổng cộng 110

Trong 60 hộ chăn nuôi lợn thịt điều tra 22 hộ nuôi dưới 20 con, 33 hộ nuôi từ 20 – 100 con và 5 hộ nuôi trên 100 con.

Để thu thập số liệu thứ cấp, chúng tôi phỏng vấn sâu, trao đổi với các nông hộ, các tác nhân khác về hoạt động của chuỗi cung ứng lợn thịt, tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi trong từng khâu trong chuỗị

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê, mô tả được sử dụng để miêu tả những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nổi bật ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động chăn nuôi lợn thịt, được sử dụng để phản ánh hoạt động của chuỗi cung ứng thịt lợn trên địa bàn huyện Anh Sơn

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 50

3.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh

Phương pháp thống kê so sánh là phương pháp dùng để phân tích, đánh giá, so sánh sự thay đổi giá qua các tác nhân trong chuỗi cũng như so sánh giữa lợi ích, chi phí trong chuỗị Phân tích so sánh giữa các tác nhân có vai trò như nhau trong các kênh khác nhaụ

3.2.4 Phương pháp phân tích chuỗi cung ứng

Phương pháp này dựa trên phương pháp phân tích chuỗi giá trị để phân tích. Nội dung của phân tích là: con đường từ sản xuất đến tiêu dùng, là một chuỗi các tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng tập trung vào:

- Xác định chất lượng sản phẩm trong chuỗi

- Sơ đồ và quan hệ của hệ thống tác nhân trong chuỗi

- Sự phân phối giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân - Các cơ hội nâng cao giá trị ở từng khâu và toàn chuỗi

- Nhấn mạnh vai trò của thể chế quản trị trong và ngoài chuỗi

Nhờ hiểu được một cách có hệ thống về những mối liên kết này trong một mạng lưới, có thể đưa ra những kiến nghị chính sách tốt hơn, và hơn thế nữa, hiểu hơn về tác động ngược lại của chúng trong toàn chuỗị

Do vậy, trong đề tài này tôi sử dụng để tìm hiểu mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng cũng như phân tích chi phí, lợi nhuận của các tác nhân và của toàn chuỗị Từ đó, tìm hiểu những tồn tại và nguyên nhân để đưa ra các giải pháp xác thực nhất thúc đẩy hiệu quả của toàn chuỗi cung ứng.

Do thịt lợn là một sản phẩm nông nghiệp nên trong đề tài sử dụng chủ yếu là khung phân tích ngành hàng để phân tích chuỗi cung ứng của nó.

Trong 8 công cụ sử dụng để phân tích chuỗi cung ứng, được chia thành 3 nhóm công cụ. Nhóm công cụ thứ nhất là nhóm các công cụ chung bao gồm lựa chọn chuỗi cung ứng ưu tiên để phân tích và lập sơ đồ chuỗi cung ứng. Nhóm thứ 2 là nhóm các công cụ phân tích định tính bao gồm: Các mối liên hệ, quan hệ xã hội và lòng tin; Quản trị: điều phối, quy định và chế tài kiểm soát. Nhóm thứ 3 là nhóm các công cụ phân tích định lượng bao gồm: Các sự lựa chọn để nâng cấp: kiến thức, kỹ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 51 năng, công nghệ và dịch vụ hỗ trợ; Phân tích chi phí và lợi nhuận; Phân tích phân phối thu nhập; Phân tích phân bổ lao động.

Trong nghiên cứu của mình, tôi sử dụng chủ yếu: Lập sơ đồ chuỗi cung ứng thịt lợn, tìm hiểu mối quan hệ giữa các tác nhân, sử dụng công nghệ kiến thức, phân tích chi phí lợi nhuận và thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗị

3.2.5 Phương pháp xác định liên kết

Chúng tôi sử dụng phương pháp này để xác định xem hình thức và các phương thức liên kết giữa các tác nhân với nhaụ Liên kết xét ở hai khía cạnh là liên kết dọc và liên kết ngang

Xác định liên kết dọc để xem các tác nhân trong mỗi kênh từ người cung cấp đầu cho người sản xuất kinh doanh đến người phân phối có sự liên kết như thế nào với nhau; dòng sản phẩm, thông tin, giá trị chảy qua các tác nhân như thế nàọ

Xác định liên kết ngang để xem các tác nhân cùng có một vai trò như nhau có sự liên kết với nhau để tạo nên lợi thế kinh tế qui mô.

3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

3.2.6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất – tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các tác nhân

- Số lứa nuôi của các hộ chăn nuôị

- Số lượng và khối lượng cung ứng của từng tác nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn trên địa bàn huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)