Đối với hộ chăn nuôi cần phải mở rộng quy mô chăn nuôi, thường xuyên tiếp cận và trao đổi thông tin với các tác nhân khác cũng như phương tiện truyền thông. Nuôi và phát triển đàn lợn theo đúng quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt cần tạo được sự liên kết chặt chẽ với tác nhân cung cấp đầu vào như người cung cấp giống, thức ăn chăn nuôi và ký kết hợp đồng với người thu muạ
Đối với người thu gom cần phải ký kết hợp đồng với các hộ chăn nuôi quy mô lớn và quy mô vừạ Ngoài việc tìm kiếm thêm các thị trường tiêu thụ ngoài huyện thì cần phải liên kết với các người giết mổ trong huyện, cung cấp đầu vào nhằm tạo được sự chuyên môn hóạ
Đối với người giết mổ cần phải liên kết người cung cấp đầu vào và mở rông quy mô, hạn chế các hộ vừa giết mổ vừa bán lẻ. Tăng khối lương giết mổ đảm bảo đủ khối lượng các các hộ bán lẻ. Còn các hộ bán lẻ thường xuyên cập nhật thông tin phản ánh từ người tiêu dùng trở lại người giết mổ và cho đến người sản xuất.
Từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển ổn định và bền vững
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng việt
1. Nguyễn Kim Anh, (2006), “Tài liệu hướng dẫn học tập quản lý chuỗi cung ứng”, Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
2. Đào Thế Anh, “Các nguyên lý, công cụ phân tích chuỗi giá trị nông sản và tiếp cận thị trường của nông dân nhỏ”.
3. Trần Thị Ba (2008), “Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP”, Hội thảo GAP, ngày 21-27/11/2008, Bình Thuận.
4. Nguyễn Thị Bình (2010), “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học NNHN, Hà Nộị 5. Đỗ Thanh Hải (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, Đại học NNHN, Hà Nộị
6. Hoàng Thúy Hằng (2009), “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn tại xã Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nộị
7. Nguyễn Thị Lan (2010), “Tìm hiểu hoạt động và giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm Sanh cảnh tại xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nộị
8. Nguyễn Thị Lý (2010), “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cây quất cảnh xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nộị
9. Bùi Văn Quang (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gà giống Đông tảo tại xã Yên Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nộị
10. Đoàn Hữu Tiến, Huỳnh Văn Vũ, Tạ Minh Tuấn (2007), “Khảo sát chuỗi cung ứng nhãn tiêu da bò ĐBSCL tươi sang thị trường Trung Quốc”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kỳ I, tháng 3.
11. TS. Đinh Xuân Tùng (2009), “Báo cáo tổng hợp điều tra cơ cấu, năng suất hiệu quả và tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn và trâu bò thịt”.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 120 13. GTZ, “Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị”: Cẩm nang Value Links, 2007. 14. Đề án “Phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu thời kỳ 2001-2010”- Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 4/2001.
15. Báo cáo “Tình hình thị trường thịt lợn thế giới và định hướng xuất khẩu của Việt Nam đến 2005 và 2010”- Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 12/2001.
16. Báo cáo: “Tình hình kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn năm 2010”.
17. Báo cáo: “Tình hình kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn năm 2009”.
18. Niên giám thông kê 2010, huyện Anh Sơn 19. Niên giám thống kê 2010, Tổng cục thống kê 20. Tổng cục thống kê (2010) http://www.gsọgov.vn
21. Bài tiểu luận học phần quản trị chuỗi cung ứng http://www.webtailieụnet 22. Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng http://www.webtailieụnet
Tài liệu nước ngoài
1. Hau L. Lee & C. Billington, The Eevalution Of Supply – Chain – Management Models and Practice at Hewlett – Parkard, 1995.
2. Micheal Hugos, 2003, Essential of Supply Chain Management. 3. David Sharpe, 2008, Bayond the Bullwhip and the Beer Gamẹ
4. The Institute for Supply Managerment, Glossary of Key Purchasing and Supply Terms, 2000
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 121
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Mã số phiếu: Người phỏng vấn:
Họ và tên người phỏng vấn:
I – Thông tin chung
1 Họ và tên chủ hộ: Nam, Nữ; Tuổi:
2 Địa chỉ: .Anh Sơn , Nghệ An
3 Số khẩu:
Số khẩu lao động: ; Số nam: ;Số nữ:
4 Trình độ:
Cấp I [ ] Cấp II [ ] Cấp III [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng. ĐH [ ] 5 Tính chất của hộ
A - Hộ khá, giàu B - Hộ trung bình C - Hộ nghèo D - Hộ thuần nông F - Hộ phi nông nghiệp G - Hộ kiêm 7 Thu nhập của hộ
Tổng thu nhập bình quân của hộ………..Trđ/năm Thu nhập từ chăn nuôi lợn………Trđ/năm
8 Thâm niên chăn nuôi lợn của hộ……..năm
9 Loại hộ: Nhỏ hơn 10 con [ ] Từ 10-50 con [ ] Trên 50 con [ ] 10 Cơ cấu thu nhập của hộ năm 2010
STT Hoạt động Số lượng Giá bán
(nghìn đồng) Số lượng (triệu đồng) Cơ cấu Trồng trọt 1 Lúa 2 Ngô 3 Rau 4 Khác Chăn nuôi 5 Chăn nuôi lợn 6 Gia súc lớn (trâu, bò…) 7 Gia cầm (gà, vịt…)
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 122
8 Chăn nuôi khác
Phi nông nghiệp
9 Buôn bán
10 Nghề phụ
11 Lương
12 Khác
IỊ Hoạt động chăn nuôi lợn thịt của hộ 1 Quy mô
Tên tài sản Diện tích
(m2) Thời hạn sử dụng (năm) Tiền đầu tư ( triệu đồng) Số năm đã sửu dụng (năm) Sửa chữa hàng năm Ghi chú Chuồng trại Kho chứa Máy móc TS khác 2 Tình hình chăn nuôi lợn
2.1 Tìm hiểu cơ cấu vật nuôi có tại gia đình
Loại vật nuôi Giống Số con hiện
có
Tổng số lợn xuất năm 2010 (Kg)
Số lứa nuôi/
Năm Số con/ lứa
Lợn nái Lợn thịt Lợn con Trâu bò Gia cầm Vật nuôi khác
2.2 Số lượng lơn thịt của hộ trong 4 năm qua
STT Lứa 2006 2007 2008 2009 2010
1 Lứa 1
2 Lứa 2
3 Lứa 3
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 123
2.3 Kinh nghiệm chăn nuôi
- Ông (bà) đã nuôi lợn được bao lâủ …… tháng…..năm? - Ông (bà) đã từng nuôi: lợn thịt [ ] lợn nái [ ] cả hai [ ]
- Ông (bà) đã tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn nào chưa: có [ ] Không [ ] 2.4 Nguồn giống
- Gia đình thường nuôi giống lợn gì? Lợn nội [ ] Lợn ngoại [ ] Lợn lai [ ] - Vấn đề ông (bà) quan tâm nhất khi mua giống là gì
Giống lợn [ ] Chất lượng con giống [ ] Giá cả [ ] Lý do khác [ ] -Ông (bà) thường tự túc [ ] hay mua con giống
Trại giống [ ] Chợ [ ] Người quen [ ] Thương lái [ ]
- Lý do ông (bà) chọn nơi mua giống trên:...
2.5 Nguồn thức ăn
- Thức ăn chăn nuôi lợn ông (bà) lấy từ đâu
Mua hoàn toàn [ ] Tự chế biến [ ] Kết hợp [ ] ( Mua %:…..;Tự%: ……) * Nếu mua
- Ông (bà) sử dụng sản phẩm của của công ty nàỏ ……… - Loại cám sử dụng cho chăn nuôi lợn: Cám hỗn hợp [ ] Cám đậm đặc [ ] - Giá cám từng loại là bao nhiêu: Cám hỗn hợp:……… Cám đậm đặc:…………
- Địa điểm mua: Mua tại nhà [ ] Mua tại đại lý [ ] ( có sự chênh lệch giá không:….., bao nhiêu………….)
- Ông (bà) mua của aỉ... Vì sao mua ở đó Giá rẻ [ ] Quen biết [ ] Đảm bảo chất lượng [ ] Khác [ ]
- Hình thức trả: Trả tiền ngay [ ] Mua chịu [ ] Trả một phần [ ]
- Có ký kết hợp đồng không:Hợp đồng văn bản [ ] Hợp đồng bằng miệng [ ] Không [ ] - Thông tin khác về mối quan hệ hộ và người cung cấp cám:
* Nếu tự chế biến:
- Ông (bà) sử dụng những loại nguyên liệu gì?
- Nguyên liệu do gia đình tự cung [ ] hay đi mua [ ]
- Nếu đi mua thì mua ở đâủ..., của ai……….. * Nếu kết hợp
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 124
- Ông (bà) có cho lợn ăn bổ sung thêm thức ăn gì?
Rau khoai [ ] T.A thừa [ ] Bã rượu [ ] Thức ăn khác [ ] - Ông (bà) có sử dụng thuốc tăng trọng không?
2.6 Phòng và chữa bệnh cho lợn
- Ông (bà) có thường dùng VawcsXin phòng bệnh cho lợn không? Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ]
- Khi lợn bị bệnh thì ông (bà) làm thế nàỏ
Tự chữa [ ] Mời nhân viên thú y [ ] Kết hợp cả hai [ ] Không làm gì [ ] 2.7 Tiêu thụ sản phẩm
- Gia đình thường bán lợn vào thời điểm nào trong năm? - Tại sao lại bán lợn vào thời điểm nàỷ
- Thường bán lúc lợn được bao nhiêu kg? - Thời gian nuôi một lứa là bao lâủ - Năm 2010 gia đình xuất mấy lứả
Lứa Số con Sản lượng Giá bán Doanh thu
1 2 3 4
- Gia đình thường bán buôn hay bán lẻ? Bán buôn [ ] Bán lẻ [ ]
- Chênh lệch giữa giá bán buôn và giá bán lẻ là bao nhiêu nghìn/kg?
- Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
- Ông (bà) tham khảo thông tin về giá cả cũng như các yếu tố khác từ những nguồn nàỏ Phương tiện truyền thông [ ] Các đối tượng trong chuỗi [ ] Từ các cơ quan, tổ chức [ ] - Gia đình thường bán lợn thịt cho aỉ
Thợ giết mổ bán lẻ [ ] Lái buôn [ ] Lò mổ [ ] Công ty [ ] Người mua khác [ ] - 3 yếu tố quan trọng nhất khi ông (bà) lựa chọn đối tượng đó là
STT Chỉ tiêu Xếp thứ tự
1 Giá cao
2 Quan hệ mua bán lâu dài
3 Có quan hệ họ hang
4 Ràng buộc về hợp đồng kinh tế
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 125
6 Do ứng trước
7 Được hỗ trợ về kỹ thuật
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 126
- Theo ông (bà) thì người mua sẽ chuyển lợn đi đâu nữả - Giá bán thịt lợn hơi tại thời điểm xuất lợn là bao nhiêủ - Khi bán lợn thì hình thức thanh toán như thế nàỏ
Trả trước một phần, sau khi giao lợn thanh toán luôn toàn bộ tiền [ ]
Trả toàn bộ sau khi giao lợn [ ]
Trả từng phần làm nhiều đợt [ ]
Nợ lâu, khó đòi [ ]
- Để bán được lợn gia đình có mất chi phí mồi lái không? 2.8 Nguồn vốn
- Gia đình có vay vốn để chăn nuôi không? Có [ ] Không [ ]
Nếu có:
Nguồn vay Số tiền
(1000 đ) Lãi suất (%tháng) Thời hạn (năm) Mục đích sử dụng Ghi chú Ngân hàng Các tồ chức đoàn thể Họ hàng, người quen
- Phương thức trao đổi và nắm bắt thông tin về giá cả, chất lượng sản phẩm? Điện thoại [ ] Giao dịch trực tiếp [ ]
2.9 Hạch toán kinh tế đối với chăn nuôi lợn thịt
STT Nội dung Đơn vị Số lượng
1 Chi phí giống/con Đồng
2 Chi phí thức ăn/ con Đồng
3 Chi phí thuốc thú y/con Đồng
4 Chi phí thuê thú y/ con Đồng
5 Khấu hao TSCĐ/ con Đồng
6 Dụng cụ chăn nuôi/ con Đồng
7 Lãi suất vay/ con Đồng
2.10 Khó khăn trong chăn nuôi lợn thịt của hộ là gì? Không gặp khó khăn gì [ ]
Vốn [ ] Quỹ đất hẹp [ ]
Thời tiết không thuận lợi [ ] Kỹ thuật [ ]
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 127
Bệnh dịch [ ] Khác [ ]
3 Chiến lược chăn nuôi của hộ trong thời gian tới 3.1 Về sản xuất
- Trong những năm tới ông bà dự định?
Tăng quy mô đàn [ ] Đầu tư xây chuồng [ ] Giữ nguyên quy mô [ ] Giảm quy mô [ ] Không nuôi nữa [ ] Khác [ ]
3.2 Về tiêu thụ
Trong những năm tới ông (bà) dự định?
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 128
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM
Mã số phiếu: Ngày phỏng vấn:
Họ và tên người phỏng vấn: Ị THÔNG TIN CHUNG
1. Những thông tin cơ bản của người được điều tra
Họ và tên: Tuổi:
Địa chỉ:
Số điện thoại: Giới tính………...
Trìnhđộ:……….. 2. Người bán buôn
- Ông (bà) tham gia sản phẩm thu gom sản phẩm này được mấy năm rồỉ... - Ông (bà) có chuồng trại để nhốt lợn dự trữ không?
Tên tài sản Diện tích (m2) Thời hạn sử dụng (năm)
Tiền đầu tư (triệu đồng) Số năm đã sửu dụng (năm) Sửa chữa hàng năm Ghi chú Ch. trại Kho chứa Máy bơm Cân Xe máy Xe kéo Ô tô
- Ông (bà) thường mua lợn ở đâu
Nơi mua Khối lượng/ tháng Cơ cấu
Trong huyện Ngoài huyện
- Ông (bà) sử dụng phương tiện gì để vận chuyển lợn?
STT Phương tiện vận chuyển Lượng vận chuyển
1 Xe máy
2 Xe kéo
2 Ô tô
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 129
- Ông (bà) sử dụng bao nhiêu vốn cho việc kinh doanh thu gom lợn/chuyến?...
- Gia đình có vay vốn để chăn nuôi không? Có [ ] Không [ ] Nếu có:
Nguồn vay Số tiền
(1000 đ) Lãi suất (%tháng) Thời hạn (năm) Mục đích sử dụng Ghi chú Ngân hàng Các tồ chức đoàn thể Họ hàng, người quen
- Ông (bà) mua bao nhiêu kg thịt lợn mỗi ngàỷ ………..bán bao nhiêu……… - Ông (bà) mỗi tháng bán bao nhiêu chuyến?...mỗi chuyến bao
nhiêu………
- Ông bà cho biết tỉ lệ loại lợn buôn bán giá mua và giá bán theo từng quý?
Thời điểm Giá mua (đ/kg) Giá bán (đ/kg)
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
- Theo ông (bà) giá thịt lợn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Giá [ ] Loại thịt lợn [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ] Yếu tố khác [ ] - Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất?
Giá [ ] Loại thịt lợn [ ] Mùa trong năm [ ] Hình thức thanh toán [ ] Yếu tố khác [ ] Vì sao:
- Khách hàng có nợ tiền lợn của ông (bà) không? Có [ ] Không [ ]
Số tiền nợ khách hàng là bao nhiêu %:……… Số khách hàng nợ:……….%
Thời gian nợ là bao nhiêu:……….ngày………..tháng 3. Nguồn hàng mua và phương thức thanh toán
Nguồn hàng Khối lượng
(kg/ ngày)
Có tham gia hợp đồng(có/ không)
Mối quan hệ (chặt chẽ/ không chặt chẽ)
Hộ gia đình Trang trại
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 130
Nguồn khác
- Phương thức thanh toán
Trả tiền ngay [ ] Trả một phần, một thời gian sau trả tiếp [ ] Nợ một thời gian [ ] - Sau bao nhiêu ngàỷ...
- Khi mua lợn đã được kiểm dịch chưả Rồi [ ] Chưa [ ]
- Khi bán có phải kiểm dịch không? Có [ ] Không [ ] - Ông (bà) có tham gia các hợp đồng khi mua bán không?
Hợp đồng
STT Tác nhân Văn
bản Miệng
Không Mối quan hệ (chặt chẽ/ không chặt
chẽ) 1 Hộ nông dân 2 Người giết mổ 3 Lò mổ 4 Người chế biến 5 Người thu gom
4. Hoạch toán kinh tế
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
1 Khối lượng/ chuyến Kg
2 Giá bán đ/kg
3 Giá mua đ/kg
4 Chi phí vốn/ chuyến đ/kg
5 Chi phí vận chuyển/chuyến đ/kg
6 Khấu haoTSCĐ/ chuyến đ/kg
7 Chi phí thuế/ chuyến đ/kg
8 Chi phí khác/ chuyến đ/kg
5. Ông (bà) bán lợn thịt cho ai, những đối tượng nàỏ Bao nhiêủ Người chế biến [ ] Lò mổ [ ] Người giết mổ địa phương [ ] 6. Phương thức thanh toán của người ông (bà) bán là gì?
Trả tiền ngay [ ] Trả một phần, một thời gian sau trả tiếp [ ] Nợ một thời gian [ ] Sau bao nhiêu ngàỷ...
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 131
7. Phương thức bán hàng của ông (bà) là gì? Bán hàng theo hợp đồng [ ] Bán buôn [ ]
Bán lẻ [ ] Bán rong tại các chợ [ ] 8 Thời gian từ khi mua đến khi bán cho khách hàng là bao nhiêu ngàỷ...
9. Tỷ lệ hao hụt bao nhiêu %?...%
10. Những thuận lợi mà gia đình có được là gì? - Từ tác nhân khác:………..……
- Từ chính sách:………
- Từ gia đình:………
- Khác:………
11. Thu nhập của gia đình từ công việc này là bao nhiêủ 1 ngày……….. 1 tuần……... 1 tháng ……….. 1 năm………
12. Ông (bà) có đăng ký hoạt động thu gom thịt lợn với cơ quan chức năng không? Có [ ] Không [ ] 13. Gia đình gặp những khó khăn gì? Cái gì là khó khăn nhất? Vốn [ ] Thị trường [ ] Lao động [ ] Nguồn cung ít, không ổn định [ ] Bệnh dịch [ ] Phương tiện vận chuyển [ ] Cơ chế chính sách [ ] Cơ sở hạ tầng [ ] 14. Ai là người ra quyết định giá sản phẩm Người mua [ ] Người bán [ ] Thỏa thuận [ ] 15. Ông (bà) tham khảo thông tin về giá cả và các thông tin khác từ những nguồn nàỏ Phương tiện truyền thôn [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Từ các cơ quan, tổ chức [ ] Tác nhân khác:………..
16. Trước khi bán ông (bà) có nắm bắt được các thông tin quy định về giá cả, chất lượng của người mua không?
Thông tin đầy đủ, rõ ràng [ ] Nắm được ít [ ] Không nắm được [ ]
17. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về giá cả, hình thức và các tiêu thức khác về lợn thịt với các đối tượng khác không?
STT Tác nhân Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ
1 Hộ nông dân