Giới thiệu về tác giả và bài hát (6’):

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 33)

- Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng sắt nằm cạnh sông Seine của thành phố Paris.

1. Giới thiệu về tác giả và bài hát (6’):

và bài hát (6’):

GV ? HS ? HS GV ? GV ? HS GV Lamartinne …

* Giới thiệu về bài hát:

- Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là “Người kéo chuông”. Riêng lời Việt đã có 2 lời khác nhau, một bài là “Đàn gà con” (Trích hát bài “Đàn gà con”), một bài là “Hành khúc tới trường” do hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời (Nhạc sĩ Phan Trần Bảng có bài hát “Mùa xuân về” các em sẽ học trong chương trình lớp 7, còn nhạc sĩ Lê Minh Châu cũng có bài “Ánh trăng” trong chương trình lớp 7)

- Giới thiệu về thể loại hành khúc: Bài hát (bản nhạc) phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát. Trong các cuộc duyệt binh người ta thường cử nhạc những bài hành khúc: Mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và sôi nổi (Trích hát “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đoàn vệ quốc quân”) Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và giới thiệu: Bài hát ngắn gọn, dễ hát, dễ thuộc.

Theo em bài hát có thể chia mấy câu?

Chia 6 câu

Trong bài có những câu nhạc nào giống nhau? Vì sao?

Câu 5, 6. Vì được nhắc lại 2 lần.

Câu nhạc được nhắc lại 2 lần đó vì có kí hiệu (Hiệu ứng hình vẽ), kí hiệu đó gọi là dấu nhắc lại ... => Những bài hát như bài này là những bài hát viết ở thể một đoạn đơn.

Các em quan sát tiếp bản nhạc và mô tả những kí hiệu có trng bài mà các em chưa được học?

Nhấn mạnh: Dấu quay lại (Khác dấu nhắc lại ở chỗ quay lại cả bài, nhắc lại chỉ 1 câu).

Bài hát được viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa nhịp đó?

Bài hát này viết ở nhịp 2/4, là nhịp có 2 phách/nhịp, giá trị độ ngân của mỗi phách bằng 1 nốt đen; phách 1 mạnh, phách thứ 2 nhẹ. - Cho HS nghe bài hát một lần.

- Hướng dẫn HS hát từng câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)

C1: “Mặt trời lấp ló ... trời xa”

Hát giật: “trời lấp ló” C2: “Rộn ràng ... tiếng ca”

2. Học hát (32’):

(HS hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV)

? HS GV HS GV HS GV HS GV HS ? GV

Hát giật: “ràng chân bước” => Ghép C1+2. Sau mỗi câu ngân 2 phách C3: “Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương”

C4: “Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường”

=> Ghép C3+4. Lưu ý HS hát giật ở những từ, tiếng gạch chân

=> Ghép C1 – 4. Sau mỗi câu ngân 2 phách C5: “La la la la la la la la la” (2 lần)

=> Ghép cả bài. Lưu ý HS hát giật đúng.

Các em đã học xong bài hát, hãy suy nghĩ và cho cô biết bài hát có nội dung gì? (Miêu tả hình ảnh gì ? Vào thời gian nào ?)

Tác giả miêu tả buổi sáng với mặt trời lên, từng tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất cao tiếng hát lạc quan, yêu đời

Hướng dẫn hát đuổi (vào sau 1 nhịp): Chia lớp mỗi dãy 1 nhóm

Hát đuổi dưới sự trợ giúp của GV: Mặt trời lấp Ló đằng Chân trời xa Rộn ràng chân (Nghỉ) Mặttrời lấp Lóđằng Chântrời xa - Cả lớp hát + gõ phách 1 lần

- Cả lớp hát + gõ nhịp 1 lần

- 1 dãy C1, 3 – 1 dãy C2, 4 – cả lớp C5 - 1 dãy bè 1 – 1 dãy bè 2 (đổi lại) Gõ hình tiết tấu câu 1 và câu 2 Nhận biết và hát câu 1 và câu 2. Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4 Nhận biết và hát câu 3 và 4. Gõ hình tiết tấu câu 5

Hát cả bài.

Hãy cho ví dụ và trích hát bài hát hành khúc em biết?

Sửa sai, hát lại nếu HS hát sai và nhấn mạnh nội dung bài học

3. Củng cố, luyện tập (5’):

- 2 nhóm HS (5 em trở lên) lên trình bày bài hát theo sự sáng tạo của mình - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w