Dạy nội dung bài mới (34’):

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 93)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ (5’): 3 em

2. Dạy nội dung bài mới (34’):

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV Treo bảng chép bài TĐN số 9

1. Tập đọc nhạc số 9 (20’):

“Ngày đầu tiên đi học”

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương

GV ? HS ? HS ? HS ? HS ?

Khắc sâu kiến thức cho HS:

+ Bài hát viết về những kỉ niệm thơ ngây, trong sáng của HS trong những ngày đầu cắp sách đến trường.

+ Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện là nhạc sĩ tuổi thơ, có nhiều bài hát được giới trẻ yêu thích: “Cô bé dỗi hờn”, “Ơi cuộc sống mến thương” …

Em hãy nói về nhịp của bài hát?

Trình bày ý nghĩa nhịp 3/4

Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào? Âm hình tiết tấu chủ đạo của bài?

Đọc âm hình + gõ phách theo âm đen, trắng (vì HS đã thuộc lời hát)

Đoạn nhạc được xây dựng trên thang âm nào?

I III V ( I )

Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng 3 nhiều lần với sự trợ giúp của GV

Bài tập đọc nhạc gồm có mấy câu so với toàn bộ bài hát đã học?

Bài tập đọc nhạc gồm có 2 câu.

Bài tập đọc nhạc này có sử dụng những kí hiệu nào mà trong bài học trước chúng ta đã

HS GV HS GV GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV

học không? Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó? (nếu có)

- Dấu luyến: dưới 2 nốt nhạc khác cao độ - Đọc cao độ + gõ phách đều đặn, đúng tính chất nhịp 3/4

Giải thích: nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà (phách 3 – nhẹ) Làm mẫu đánh nhịp + đếm 1, 2, 3 - Đọc nhạc + đánh nhịp - Đọc nhạc + gõ đệm (P1: gõ bàn; P2,3: vỗ nhẹ tay) - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách 1 lần - Cả lớp đọc nhạc + đánh nhịp 3/4 2 lần - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm 2 lần

- Nửa lớp thay nhau đọc nhạc + gõ đệm

Giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn Chung (tư liệu SGK và SGV)

- Sáng tác âm nhạc từ 1936

- Âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian; có nhiều bài hát thành công về đề tài nông thôn trong kháng chiến và hoà bình

- Ông là thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới ở Việt Nam- Sau cách mạng tháng 8 các sáng tác của ông phản ánh cuộc sống mới với những hoạt động của nông dân trong chiến đấu và lao động.

Trích hát và mở đĩa (nếu sưu tầm được) và hát cho học sinh nghe bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” 1 lần.

Bài hát miêu tả hình ảnh gì ?

Cánh chim bồ câu đang bay lượn.

Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?

Hoà bình.

Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta như thế nào?

Đất nước bị chia thành 2 miền.

Vậy cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?

Nói suy nghĩ của mình.

Khắc sâu: Bài hát như là ước mơ của các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự do như đàn chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu trời trong xanh tuyệt đẹp - để cảm nhận được đường nét của

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w