I V( ) + Bài TĐN số 1, 2 viết ở 7 âm.
2. Dạy nội dung bài mới (37’):
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV GV ? HS ? HS GV HS GV
Treo bảng chép bài hát và giới thiệu về tác giả
Bài hát “Niềm vui của em”: nội dung giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp
Bài hát viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu âm nhạc nào đáng lưu ý?
Nhịp 2/4, dấu nhắc lại
Nhịp 2/4 là nhịp như thế nào? Dấu nhắc lại áp dụng như thế nào đối với bài này?
Trả lời nội dung bài cũ
- Khắc sâu qua bài hát: Lời 1: hát từ đầu – “ước mơ”; quay lại lời 2: bỏ khung thay đổi thứ nhất – hát sang khung thay đổi thứ hai
- Trình bày bài hát hai lần (Mở băng mẫu bài hát) cho HS nghe và cảm nhận.
Một em đọc lời ca có áp dụng dấu quay lại - Giải thích: trong bài hát, nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ 2 của ô nhịp 2/4 – đây là nhịp lấy đà, phách mạnh sẽ rơi vào tiếng thứ 2 “ông” - Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Lời 1:
C1: “ Khi ông mặt trời ... tiếng hát”
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’): phẩm (5’):
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 (Đại Lộc - Quảng Nam); Công tác tại đài phát thanh – truyền hình tỉnh Quảng Nam (phụ trách phần âm nhạc – Trưởng ban văn nghệ)
2. Học hát (32’):
(HS hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV)
GV ? HS GV HS GV HS GV
Luyến lên: “lên”, “rẫy”
Luyến xuống: “thức”, “đến”, “trường”, “tiếng”
Ngân 2,5: “hát”
C2: “Hạt sương long lanh … môi cười” Luyến xuống: “môi”
Hát giật: “thấm tr ê n vai”, “tươi lu ô n h é”
=> Ghép C1+2. GV đếm 2, 3 cho HS vào đúng khi hết C1
C3: “Đưa em vào đời … ước mơ”
Luyến xuống: “ước” Hát giật: “những ướ c m ơ” => Ghép C2+3. Hết C3 ngân 2,5 phách (GV đếm 2, 3 HS vào) – Ghép cả lời 1
Lưu ý nhắc nhở HS hát những chữ có dấu luyến, lấy hơi. Phải hát được đúng dấu luyến mới toát lên được tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt được yêu cầu của bài.
Lời 1 và 2 có gì giống và khác nhau?
Nói theo hiểu biết của mình
- Phân tích: Lời 1 và 2 đều giống về giai điệu, khác về lời ca; đôi khi còn giống cả lời ca (chung điệp khúc)
- Bắt nhịp cho HS hát lại lời 1 – hát sang lời 2 và uốn nắn (nếu có). Lưu ý HS bài hát chia 2 câu dài (C1: từ đầu – “tiếng hát”, C2: còn lại) thì khi hát ta mới thể hiện được hết kĩ thuật của bài hát mang chất liệu dân ca
- Cả lớp hát lời 1 – lời 2
- Một dãy lời 1 – một dãy lời 2 (đổi lại)
- Một dãy C1 – một dãy C2 lời 1 – cả lớp lời 2 - Cả lớp hát + vỗ tay theo phách
- Hát + gõ đệm (1 dãy hát – 1 dãy gõ)
Lưu ý HS thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên trong sáng. Hát cả 2 lời, kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “Ơi con gà...đong đầy” thêm một lần nữa.
- Đội văn nghệ biểu diễn - Tốp HS 5 hoặc 2 em lên hát
Động viên, khích lệ HS, cho điểm hệ số 1 từ 1 – 5 em
3. Củng cố luyện tập (5’):
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- C1: Nêu những bài hát viết về thiếu nhi dân tộc vùng cao? Tên bài? Hát bài hát đó? (GV gợi ý: “Đi học” – Bùi ĐÌnh Thảo, Minh Chính; “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” – Hoàng Long, Hoàng Lân; “Tiếng chim trong vườn Bác” – Hàn Ngọc Bích …)
- C2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” gợi cho em sự liên tưởng gì? (GV gợi ý: đời sống con người và nhiều loài động vật đều sáng thức dậy, tối đi ngủ. “mặt trời thức dậy”:mọi vật thức tỉnh sau 1 đêm dài; “mặt trời đi ngủ”: màn đêm bông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối => Đây là cách nói nhân hoá hiện tượng thiên nhiên: mộc mạc, giản dị. Cách nói ví von, so sánh: ví dụ: tiếng cồng, chiêng vang 3 ngọn núi, 5 con suối …)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Hát thuộc bài hát theo nhóm 5 – 6 em
- Chép TĐN số 6 vào vở, ghi nhớ tên nốt nhạc
--- Ngày soạn: ... Ngày giảng: TIẾT 20. BÀI 5 .
ÔN TẬP BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM”TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Niềm vui của em”. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...
- HS biết bài TĐN số 6 – “Trời đã sáng rồi” là bài dân ca Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
2. Kĩ năng:
- Hát hoà giọng, lĩnh xướng diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại và rõ lời.
- Luyện nhớ tên nốt, vị trí các nốt. Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6 - Bản đồ thế giới
- Vài bài hát Pháp trong chương trình phổ thông 2. Chuẩn bị của HS:
- Hát thuộc bài hát “Niềm vui của em” - Nắm chắc thang âm từ Đồ - Đố - Thanh phách.