Học hát (23’): “Tia nắng, hạt mưa”

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 85)

- Trình bày bài hát theio hình thức đơn ca, song ca, tốt ca Luyện đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp

1. Học hát (23’): “Tia nắng, hạt mưa”

nhân cách hoá hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai rất tinh nghịch vô tư; hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái duyên dáng, hay dỗi hờn vô cớ. Đồng cảm với bài thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc – bài hát “Tia nắng, hạt mưa” ra đời. Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước; được nhiều HS đón nhận, yêu thích … tiết này các em sẽ học bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.

2. Dạy nội dung bài mới (38’):

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV GV

Treo bảng chép bài hát

* Giới thiệu về bài hát: “Tia nắng, hạt mưa” qua

cách nhìn bằng con mắt trẻ em của nhà thơ cho chúng ta thấy tác giả có sự tưởng tượng, phát hiện …những tia nắng, hạt mưa vẫn luôn trẻ mãi

* Giới thiệu về tác giả: Tên thật Nguyễn Khánh

Vinh (1954) – công tác tại Đài truyền hình Cần Thơ, hiện đang công tác tại Đài truyền hình Việt Nam (chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh)

- Bài hát được tặng giải A (1992) trong cuộc

1. Học hát (23’): “Tia nắng, hạt mưa” “Tia nắng, hạt mưa” Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình * Tác giả, tác phẩm (5’): (HS ghi nhận)

GV HS ? HS GV HS GV HS GV

vận động sáng tác bài hát do báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức

Điều khiển băng nhạc bài hát cho HS nghe 1 lần Theo dõi SGK và bảng phụ về cách nhấn giọng, tiết tấu của bài hát

Bài hát viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu âm nhạc nào đáng lưu ý ?

Nhịp 2/4; có dấu hồi , dấu nhắc lại, khung thay đổi

Vì vậy bài hát thực hiện 2 lần – ở lần 2 câu cuối cùng “ Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” hát thêm 2 lần nữa.

Một em đọc lời ca kết hợp dấu hồi và khung thay đổi

Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát) Đoạn a: C1: “Hình như … bạn gái” Luyến hoa mĩ: “có” Sau 1 tiết nhạc nghỉ 1/2 phách C2: “Hình như … đọng lại” Luyến hoa mĩ: “hát”, “có” => Ghép C1+2. Sau C2 ngân 2 phách Đoạn b:

C3: “Tia nắng … vô tư”

Luyến hoa mĩ: “nắng”, “đỏ”, “mãi”

Đảo phách: “tia nắng hạt”, “màu hoa phượng”

C4: “Bạn hỡi … hạt mưa”

Luyến hoa mĩ: “hỡi”, “trách”

Đảo phách: “đừng trách đừng”, “làm buồn tia”

=> Ghép C3+4 – cả bài (đoạn a+b)

Hát đầy đủ cả bài + gõ phách và thể hiện dấu quay lại, nhắc lại câu cuối để kết bài.

- Lưu ý HS thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh. Hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng như bản nhạc đã chỉ dẫn

- Đặt vấn đề: nghệ thuật âm nhạc có nhiều thể loại khác nhau như: nhạc; hát ru, lao động, vui chơi …; đơn, song, tốp ca … Nghệ thuật biểu diễn cũng rất phong phú, có niều hình thức biểu diễn khác nhau, có thể hát đi hát lại nhiều lần hoặc chỉ 1 lần. Tuy vậy, cũng chỉ chia 2 loại đó

* Học hát (18’):

(HS hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV)

GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV là nhạc hát và nhạc đàn

Cho HS xem tranh ảnh về các hình thức biểu diễn âm nhạc

Nhạc hát có những hình thức biểu diễn nào?

Đồng ca, hợp xướng, tốp ca, song ca, đơn ca Tất cả những tác phẩm âm nhạc được biểu diễn bằng các hình thức trên thuộc nhiều thể loại khác nhau: có bài chỉ đơn ca mà không tốp ca hoặc đồng ca mà không tốp ca được ... mới thể hiện được tình cảm nội dung bài hát mà tác giả định truyền tải đến khán giả.

- Bài hát được chia làm nhiều thể loại: hát ru, lao động, tình ca ... => Nhạc hát

- Mở đĩa nhạc thiếu nhi cho HS nghe

- Hát “Niềm vui của em” (Nguyễn Huy Hùng) và “Cho con” (Phạm Trọng Cầu)

Trong qúa trình biểu diễn nhạc hát thường có phần gì? Vì sao?

Phát hiện: có nhạc cụ đệm theo bài hát sẽ hay hơn

Có nhạc cụ sẽ tăng giá trị biểu cảm của tác phẩm âm nhạc và phần nhạc đệm đó gọi là khí nhạc

Nhạc đàn có những hình thức biểu diễn nào?

Trả lời theo sự hiểu biết của mình

- Hình thức, quy mô biểu diễn khác nhau: 1 đàn – độc tấu, 2 đàn trở lên – hoà tấu

- Mở đĩa nhạc không lời cho HS nghe

Những bài nhạc khí có đặc điểm gì?

Nhanh, trình độ nghệ thuật và biểu diễn cao. Lấy ví dụ các danh nhân sáng tác các tác phẩm nổi tiếng (SGK). Các tác phẩm nhạc khí được viết bằng kí hiệu âm nhạc rất khó: chùm 3, 5; nghịch phách ... nên cần có sự làm quen và tiếp xúc thường xuyên với các hình thức biểu diễn nhạc đàn (nhạc không lời) vì nghe nhạc đàn người ta có thể có rất nhiều sự tưởng tượng phong phú và có như vậy khả năng cảm nhận âm nhạc mới dần được nâng cao và mới thấy được cái hay, cái đẹp của tác phẩm nhạc không lời.

Nhấn mạnh: đỉnh cao của âm nhạc thế giới đều

2. Âm nhạc thường thức(15’): (15’):

Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.

* Nhạc hát (thanh nhạc): là

dùng giọng hát biểu diễn (âm nhạc cho giọng hát)

* Nhạc đàn (Khí nhạc):là

âm nhạc biểu diễn bằng 1 hay nhiều loại nhạc cụ (những bản nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn)

là những tác phẩm nhạc đàn với quy mô lớn do các nhà soạn nhạc danh tiếng sáng tác

3. Củng cố luyện tập (5’):

* HS: - Cả lớp hát bài hát “Tia nắng, hạt mưa” + gõ đệm nhịp 2 một lần

- Đoạn a: 1 giọng đơn ca – Đoạn b + câu kết: cả lớp hát

- Đoạn a: 1 dãy hát – Đoạn b: 1 dãy hát; Câu “Tia nắng hạt mưa trẻ mãi” - 1 dãy, Câu “Màu hoa phượng đỏ vô tư” - 1 dãy; Câu kết “Đừng trách đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” – cả lớp hát (nhiều lần và nhỏ dần)

- Đoạn a: C1 – HS nữ; C2 – HS nam; Đoạn b – cả lớp - Đội văn nghệ lên biểu diễn

* HS trả lời câu hỏi: Hãy tìm những bài hát nói về mưa và nắng? theo sự

chuẩn bị bằng bản đồ tư duy: GV phát cho HS nửa tờ giấy Ao, tâm điểm ghi “Bài hát về mưa, nắng”; HS viết các bài hát xung quanh, dán bảng đém bài và bài và bình chọn thứ hạng.

Ví dụ:

* GV trích hát cùng HS 1 số bài: “Chú bộ đội và cơn mưa”, “Cho tôi đi làm

mưa”, “Khúc ca bốn mùa”, “Đưa cơm cho mẹ đi cày”, “Trời nắng, trời mưa”, “Mùa hạ và những chùm hoa nắng” …

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):

- Về tập hát và biểu diễn cùng nhóm của mình; thường xuyên nghe nhạc khi có thời gian

- Nắm chắc các kí hiệu âm nhạc đã học từ đầu năm

--- Ngày soạn: ... Ngày giảng: ... TIẾT 28. BÀI 7. ÔN TẬP BÀI HÁT: “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC NHẠC

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w