- Trình bày bài hát theio hình thức đơn ca, song ca, tốt ca Luyện đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
2. Tập đọc nhạc số 8 (18’):
“Lá thuyền ước mơ”
(Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh
GV ? HS GV ? GV GV GV ? HS GV
nghĩa như thế nào trong từng trường hợp cụ thể?
- Treo ví dụ câu hát có dấu nối, dấu luyến (Bài “Quốc ca”; “Đi cấy” – Âm nhạc 6) - Hướng dẫn cách viết và giải thích tác dụng
- Hát ví dụ
Dấu nối và dấu luyến khác nhau như thế nào?
Nhận biết qua ví dụ GV vừa hát
Khắc sâu bài TĐN số 8: nhịp 15, 17, 19
Lấy ví dụ trong các bài đã học về dấu nối, dấu luyến?
- Hát câu có dấu đó trong các bài hát HS nêu để khắc sâu
- Treo bảng chép TĐN số 5 “Vào rừng hoa” - Hát đoạn “Tiếng chuông và ngọn cờ” Giải thích dấu nhắc lại và cách viết
Giải thích dấu quay lại ở bài “Lúa thu” và hướng dẫn cách viết
Dấu quay lại và dấu nhắc lại có gì khác nhau?
- Nhắc lại: nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc đó 1 lần nữa (ngắn)
- Quay lại: cả bài (dài)
- Giải thích trên bài TĐN số 8 về khung thay đổi: thường đi cùng dấu nhắc lại (nếu không có khung thay đổi thì là vì 2 lời về chủ giống nhau), có thế có 1, 2, 3 hay 4 khung thay đổi tương ứng với bấy nhiêu lời hát
- Treo bảng các bài hát có khung thay đổi,
2. Nhạc lí (8’):
Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
* Dấu nối: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
* Dấu luyến: Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ
* Dấu nhắc lại: nhắc lại 1 câu hay 1 đoạn nhạc
* Dấu quay lại (dấu hồi): quay lại cả bài
phân tích cho HS thấy và lưu ý HS: bài “Tuổi đời mênh mông” (lớp 8) có 4 khung thay đổi
- Hướng dẫn cách viết và đọc dấu nhắc lại có khung thay đổi
- Hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” để HS hình dung trong bài TĐN số 8 có cả dấu nối, luyến, khung thay đổi và dấu nhắc lại
* Khung thay đổi (Còn gọi là Kí hiệu hát lần 1, lần 2)
3. Củng cố, luyện tập (5’):
* HS: - Cả lớp đọc lại bài TĐN số 8 + gõ phách và gõ nhịp 1 lần - Một dãy C1,3 – một dãy C2,4
- Một dãy đọc nhạc lần 1 – một dãy lần 2 ( lần nhắc lại) – cả lớp hát lời - Một dãy đọc nhạc + gõ phách – một dãy lời + gõ nhịp
* GV: - Chỉ định 1 – 2 HS đọc bài (Nhận xét, sửa sai cho HS đó và cho điểm khuyến khích HS)
- Cho HS thực hiện bài tập nâng cao (nghe và cảm nhận) + Bước 1: GV gõ từng tiết tấu – HS nghe gõ lại theo
+ Bước 2: HS lắng nghe cả 4 tiết tấu và cho biết tiết tấu nào lấy ra từ bài TĐN số 8? Là câu nào trong bài? (Tiết tấu 3 – C4). Cho điểm HS có tai nghe tốt
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Hát thuộc bài hát và TĐN trong bài
- Tập chép 2 câu đầu bài “Tia nắng, hạt mưa”
--- Ngày soạn: ... Ngày giảng: TIẾT 29. BÀI 7 .
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT: “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT: “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” I. MỤC TIÊU: