III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ (5’): 3 em
2. Bài đọc thêm (10’):
Trống đồng thời đại Hùng Vương
3. Củng cố, luyện tập (6’):
- HS trả lời câu hỏi: Bài hát bắt đầu bằng phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà không? Khi đánh nhịp thì bắt đầu bằng động tác tay như thế nào?
- GV khắc sâu và hướng dẫn (Phách mạnh, không có nhịp lấy đà, tay đánh xuống); đánh nhịp cho HS hát cả bài hát 1 lần.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Hát thuộc bài hát theo hướng dẫn ở lớp và tự sáng tạo thêm cùng với nhóm của mình
- Mở đĩa nhạc nghe bài hát “Con kênh xanh xanh” của nhạc sĩ Ngô Huỳnh ---
Ngày soạn: ... Ngày giảng: TIẾT 31 .BÀI 8 . ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ”
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Hô-la-hô, hô-la-hê”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...
- HS biết bài TĐN số 10 – “Con kênh xanh xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Ngô Huỳnh, được viết ở nhịp 3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh ở hình thức hát tốp ca, đồng ca có lĩnh xướng và đối đáp.
- Luyện nhớ tên nốt nhạc, đọc nhạc và gõ đệm.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài TĐN số 10
- Đàn, đài, đĩa nhạc và hát thuộc bài hát “Con kênh xanh xanh”
2. Chuẩn bị của HS: Hát thuộc bài hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô” III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong phần 1 bài mới)* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): * Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Những bài hát sáng tác trong kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp có nhiều bài hát có sức sống lâu bền với thời gian vì có gái trị cả về nội dung và nghệ thuật, động viên tinh thần chiến đấu của quân và dân ta tiến dần tới ngày toàn thắng, giả
phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Bài TĐN số 10 hôm nay là 1 trong mhững bài có ý nghĩa như vậy.
2. Dạy nội dung bài mới (38’):
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV
Hát mẫu để HS lấy giọng chuẩn và tốc độ
Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh + gõ đúng tính chất nhịp 2/4
Sửa chữa những chỗ chưa được. Từng tổ hát tốp ca như tiết 30.
Tổ chức cho HS hát dưới hình thức trò chơi: - GV đàn 2 nhịp đầu và nhịp 5, 6
- HS hát lời 2 nhịp tiếp theo (“Hô-la …”) – vừa hát vừa gõ theo tiết tấu (nhịp 3, 4, 7, 8)
- Từ nhịp 9 tất cả cùng hát
2 nhóm hát theo 1 trong các hình thức trên Nhận xét, cho điểm
Đội văn nghệ lên biểu diễn có lĩnh xướng
Bài hát vừa rồi viết ở nhịp 2/4. Để các em nắm chắc hơn các loại nhịp, chúng ta sẽ chuyển đọc bài TĐN số 10 – đây là bài TĐN cuối cùng trong chương trình lớp 6 Treo bảng chép bài TĐN số 10 1. Ôn tập bài hát (15’): “Hô-la-hê, Hô-la-hô” Dân ca Đức 2. Tập đọc nhạc số 10 (23’):
“Con kênh xanh xanh”
(Trích)
Nhạc và lời: Ngô Huỳnh
? HS ? HS ? GV ? HS GV ? HS Em có nhận xét gì về cao độ trường độ và về số chỉ nhịp?
Có đủ 7 âm và trường độ có nốt đơn, đen, trắng- bài viết ở số nhịp 3/4
Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?
Có dấu nhắc lại, chấm dôi
Âm hình tiết tấu của bài?
Cho HS đọc âm hình tiết tấu gõ đúng nhịp 3/4
Xếp thang âm của bài?
I III V ( I )
Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng 3 nhiều lần Khắc sâu lại kiến thức về dấu nhắc lại
Theo em bài TĐN gồm mấy câu, mỗi câu mấy ô nhịp?
Gồm 2 câu, mỗi câu có 5 nhịp, được nhắc lại 2 lần - Đọc cao độ trên gam theo thước chỉ của GV - Đọc cao độ của bài TĐN
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đúng tính chất) - Hát lời ca theo giai điệu bài TĐN
- Đọc nhạc + gõ đệm – hát lời - Đọc nhạc + gõ phách – hát lời
- Một dãy đọc nhạc – một dãy hát lời + gõ phách – gõ đệm (đổi lại)
- Một dãy đọc nhạc C1 – một dãy hát lời C2 – Cả lớp hát lời 2 + gõ đệm
3. Củng cố, luyện tập (5’):
- HS trả lời câu hỏi: Bài TĐN bắt đầu bằng phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà không? Nếu có thì khi đánh nhịp động tác tay như thế nào? (phách mạnh, không có nhịp lấy đà, đánh nhịp động tác tay đánh xuống)
- GV cùng HS hát phần lời + đánh nhịp 3/4 – Đây là đoạn trích phần đâu bài hát “Con kênh xanh xanh” của Ngô Huỳnh sáng tác trong kháng chiến chống Mỹ (Mở đĩa hoặc hát cả bài cho HS nghe)
- HS xung phong đọc bài – GV nhận xét giúp HS sửa sai và cho điểm hệ số 1 nếu HS đọc được
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
- Đọc trước bài âm nhạc thường thức SGK
---
Ngày soạn: ... Ngày giảng: 6A: ...
6B: ...
BÀI 8 – TIẾT 32. ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ- LA- HÔ, HÔ- LA- HÊ”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 - ÂM NHẠC THƯỜNGTHỨC: THỨC:
NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU”I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài “Hô-la-hô, hô-la-hê”. Biết hát
kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ... - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 10, kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 3/4.
- HS bi ết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Biết nội dung của bài hát “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.