Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong phần 1 bài mới)

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 48)

- Sưu tầm các bài dân ca các vùng miền

1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong phần 1 bài mới)

* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):

Tiết học trớc các em đã đợc học bài hát “Đi cấy”. Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập lại bài hát sao cho thuần thục và TĐN bài số 5 và đây là bài TĐN cuối cùng trong học kì I

2. Dạy nội dung bài mới (40’):

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV ? HS GV HS GV HS

Nghe băng nhạc bài hát đi cấy.

Các em thấy câu nào hát khó nhất?

Câu 4: “Cầu cho trong ấm êm êm lại ngoài êm”

- Hát lại câu khó, hát lại cả bài cho HS nghe. - Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về ưu điểm và những lỗi còn mắc phải.

- Chia lớp thành tổ nhóm ôn hát.

- Gọi tổ nhóm lên trình bày bài hát có nhạc đệm và cho điểm hệ số 1 (2 nhóm)

- Để giữ gìn, phát huy các làn điệu dân ca, người ta có thể đặt lời mới theo giai điệu đó nhưng với chủ đề (nội dung) khác. Ví dụ: chủ đề về “Quê hương”:

“Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê”

Tự đọc, hát lời tự đặt ở nhà

- Sửa giúp HS đề có lời phù hợp, không gò ép HS

- Yêu cầu: về đặt tiếp lời theo chủ đề “Quê hương”, “Nhà trường”, “thầy trò”

Hát lại cả bài 1 lần

1. Ôn tập bài hát (15’):

“Đi Cấy”

GV ? HS ? HS ? Treo bảng chép bài TĐN số 5

Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó? Nhịp 2/4. Mỗi ô nhịp có 2 phách mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. Bài TĐN sử dụng những hình nốt gì? Âm hình chủ đạo? - Phát hiện – GV ghi bảng

- Đọc tiết tấu + gõ theo âm hình – gõ phách

Nốt thấp nhất, cao nhất? Xếp thang âm của bài?

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w