- Trình bày bài hát theio hình thức đơn ca, song ca, tốt ca Luyện đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
2. Chuẩn bịcủa HS : Hát thuộc bài hát “Tia nắng,hạt mưa”
- Nắm chắc các kí hiệu âm nhạc đã học - Thanh phách
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong phần 1 bài mới)* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): * Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Trong tiết học này ngoài việc ôn tập lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa”, chúng ta cùng tìm hiểu bài TĐN số 8 và tìm hiểu các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc qua phần nhạc lí.
2. Dạy nội dung bài mới (38’):
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV HS GV
HS GV
Hát mẫu để HS theo dõi lại và yêu cầu HS hát đúng sắc thái, rõ lời thể hiện sự vui vẻ nhí nhảnh.
Cả lớp thể hiện bài hát (GV sửa sai triệt để) Hướng dẫn hát bè: hát từng bè về cao độ thật chính xác rồi mới hát hoà vào nhau – tạo được âm thanh đầy đặn, có độ vang, âm nhạc được biểu hiện sâu sắc hơn
Tự chọn nhóm lên biểu diễn bài hát
Nhận xét đóng góp ý kiến về động tác cũng như cách thể hiện và cho điểm hệ số 1 từ 1 – 2 nhóm
1. Ôn tập bài hát (12’): “Tia nắng hạt mưa”
Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình
HS GV GV ? HS GV ? HS HS GV ? HS GV HS GV
Hát lại cả bài hát có lĩnh xướng (2 em khá lĩnh xướng đoạn a – cả lớp đoạn b)
- Để hát được quay lại và nhắc lại câu cuối như vậy phái có các kí hiệu. Các em cùng đọc bài TĐN số 8 để khắc sâu các kí hiệu này
- Treo bảng chép bài TĐN số 8
Giới thiệu: Bài TĐN số 8 được trích trong bài “Lá thuyền mơ ước” của Thảo linh viết ở giọng Cdur. Đoạn nhạc trong SGK là đoạn a của bài, kết là Son (vì bất kì giọng nào cũng có thể kết ở bậc III hoặc bậc V)
Hình nốt, hình tiết tấu chủ yếu được xây dựng trong bài là gì?
Trả lời qua bài TĐN
- Khắc sâu: gồm 4 câu, nhưng được nhắc lại, lời hát cũng vậy; C1,3 có tiết tấu giống nhau - Cho HS đọc và gõ tiết tấu thành thục bằng các hình thức: đọc âm + gõ phách, đọc âm + vỗ tay theo nhịp hoặc đệm nhịp 2
Bài TĐN gồm những âm nào? Thang âm?
I III V ( I )
Đọc thang âm Cdur, sau đó đọc trục âm và luyện cao độ của bài trên thang âm với sự trợ giúp của GV
Giải thích: nhịp đầu là nhịp thiếu (chỉ có 1 móc đơn) gọi là nhịp lấy đà (khi đọc không gõ vào phách đó)
Lặng đơn có thời gian nghỉ như thế nào?
Bằng 1/2 phách (1 nốt móc đơn)
Trong bài có sử dụng dấu nối - dấu luyến – khung thay đổi và dấu nhắc lại (hướng dẫn qua cách áp dụng)
- Đọc cao độ trên gam theo thước chỉ của GV
- Đọc cao độ trong bài
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đùn tính chất và đọc có áp dụng dấu nhắc lại)
- Ghép lời ca theo giai điệu
- Hát cả bài cho HS nghe và giới thiệu: trong bài có thể hát lại … Vậy, các kí hiệu đó có ý