Chuẩn bịcủa HS : Đọc trước bài viết SGK

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 96)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ (5’): 3 em

2. Chuẩn bịcủa HS : Đọc trước bài viết SGK

- Thanh phách

1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)

* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):

Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này đã sản sinh ra nhiều nhạc sĩ nổi tiếng thế giới như J.S. Bach, Mendenxơn, Beettoven , J. Bram … Một trong những nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển là do dân ca của họ rất hay và phong phú. Hôm nay, các em sẽ học một bài dân ca Đức – Bài hát “Hô-la-hê, hô-la-hô”

2. Dạy nội dung bài mới (37’):

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV ? HS GV ? HS GV HS GV GV

Treo bản đồ thế giới và giới thiệu: Cộng hoà liên bang Đức là một nước ở châu Âu có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển rất mạnh, là quê hương của nhiều danh nhân ở nhiều lĩnh vực …

Em hãy cho biết dân ca là những bài hát như thế nào?

Do nhân dân sáng tác, không rõ tácc giả, được truyền miệng …

Treo bảng chép bài hát và giải thích:

- “Hô-la-hê, hô-la-hô” là 1 bài hát vui, sôi nổi thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của người dân lao động. - Các tiếng “Hô-la-hê, Hô-la-hô” là những tiếng đệm. Về mặt ngữ nghĩa nó không có nội dung cụ thể, không giải thích được; giống như những tiếng

tình tang, tính tang, tình bằng, í a … trong dân ca Việt Nam.

- Bài hát được viết ở thể một đoạn đơn và gồm 4 câu: C1, 2 mỗi câu gồm 4 nhịp; C3 tiết tấu giãn ra có 8 nhịp; C4 có 7 nhịp

Em hãy nói về nhịp của bài hát?

Trình bày nội dung nhịp 2/4 đã học Khắc sâu qua bài hát cho HS

Một em đọc lời ca của bài hát

Hát hoặc mở đĩa cho cho học sinh nghe bài hát 1 lần và hướng dẫn HS hát từng câu

C1: “Một ngày xanh … hô-la-hô” C2: “Để con tim ta … Hô-la-hê, hê-hô” => Ghép C1+2 +gõ tiết tấu

C3: “Ta vui bước … hô-la-hô”

C4: “Nghe trong gió …. Hô-la-hê, hê-hô” => Ghép C3+4 – Ghép cả bài ( 4 câu) Đàn + gõ tiết tấu C1 và C2

1. Học hát (27’):

“Hô-la-hê, hô-la-hô”

Dân ca Đức

(Hát theo yêu cầu và hướng hướng dẫn của GV)

? HS GV HS GV HS GV HS GV

Tiết tấu 2 câu hát này giống và khác nhau như thế nào?

Nhận biết qua tai nghe và quan sát bài của mình : Giống ở tiết nhạc đầu

Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn” (Mộng Lân) có âm hình tiết tấu tương tự nhưng đảo ngược.

Một ngày xanh ta Ca hát vang Hô-la-hê hô-la-hô Lớp chúng mình Rất rất vui Anh em ta chan Hoà tình thân

=> Các bài hát có thế trùng tiết tấu vì cùng nhịp và hay, phù hợp thể loại bài hát (dân ca, thiếu nhi hoặc trữ tình …)

Hát lại cả bài + gõ tiết tấu – gõ đệm – gõ nhịp Hướng dẫn hát lĩnh xướng và đồng ca:

+ Một em hát: “Một ngày xanh ta ca hát vang” Tất cả hát: “Hô-la-hê, hô-la-hô”

Một em hát: “Để nghe con tim ta xốn xang” Tất cả hát: “Hô-la-hê, hê-hô” …

+ Một dãy hát tất cả các câu trong bài – Cả lớp “ Hô- la …” và nhắc lại 2 lần câu “Hô-la …” cuối cùng để về kết.

Thực hiện theo hướng dẫn của GV

Qua những di chỉ khảo cổ do các nhà khoa học khai quật, phát hiện ra ta có thể hình dung phần nào sinh hoạt văn hoá nói chung và sinh hoạt âm nhạc nói riêng ở thời đại Hùng Vương.

1 em đọc bài viết SGK

- Treo tranh chụp trống đồng cho HS quan sát và nhấn mạnh: Việt Nam được xác định là 1 trong những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ

- Thời đại Hùng Vương có nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước ta về kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội

- Trống đồng Đông Sơn và nghệ thuật trang trí trên trống được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy ở Việt Nam – Hình khắc hoạ trên mặt trống đồng thể hiện các hoạt động sinh hoạt múa hát của người xưa

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w