Chuẩn bịcủa HS: Học nội dung yêu cầu Ôn tập các kiến thức từ tiết 19 đến

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 105)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ (5’): 3 em

2. Chuẩn bịcủa HS: Học nội dung yêu cầu Ôn tập các kiến thức từ tiết 19 đến

nay.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): * Đặt vấn đề vào bài mới (1’):

Để chuẩn bị cho kiểm tra lấy điểm tổng kết môn học, các em sẽ có 2 tiết ôn tập để luyện tập và ghi nhớ kiến thức.

2. Dạy nội dung bài mới (43’):

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

GV

HS GV

Nêu yêu cầu và nội dung cần ôn: + Nội dung: ôn luyện 2 bài hát

+ Yêu cầu: Hát bài 1 với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm trong sáng, lạc quan

Hát bài 2 với tình cảm vui tươi, sôi nổi Tập hát theo nhóm và cá nhân

Hát mỗi bài 1 lần

- Sửa sai – nếu cần thiết

- Gọi từng nhóm lên biể diễn, cho HS bình thứ hạng sau khi đã góp ý, bổ sung; khuyến khích sự sáng tạo của HS

- Cho HS đọc lại thang âm Cdur 5 âm và 7 âm thành thục I III V ( I ) I III V ( I ) 1. Ôn tập bài hát (20’): “Tia nắng hạt mưa” (Khánh Vinh – Lệ Bình) “Hô-la-hô, hô-la-hê” (Dân ca Đức) 2. Ôn TĐN số 8, 9, 10 (23’):

GV ? HS GV HS GV HS

Đàn Đọc thang âm – đọc nhạc thuần thục từng bài (mỗi bài 1 lần)

Trong những bài TĐN này có những kí hiệu âm nhạc nào? Cách viết? Áp dụng?

Trả lời các kí hiệu có trong các bài TĐN đang ôn Khắc sâu cho HS qua từng bài và nhấn mạnh: Kí hiệu khuông, khoá, dấu lặng không được tính là kí hiệu âm nhạc; còn kí hiệu thường gặp ở bài TĐN số 8 mới được gọi là kí hiệu âm nhạc.

Đọc lại TĐN số 8 để thể hiện các kí hiệu thường gặp - Các kí hiệu âm nhạc thể hiện nội dung, tình cảm của bài hát mà tác giả thể hiện trong các tác phẩm âm nhạc - Gọi 1 số HS khá, giỏi, yếu kém lên đọc bài và sửa sai (nếu có) để giúp HS biết cách đọc, cách học

Tự luyện đọc bài

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 THEO CHUẨN ĐẦY ĐỦ-HAY (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w