II. CHUẨN BỊCỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bịcủa GV: Tranh ảnh và băng nhạc tấu các nhạc cụ
2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc bài hát “Đi cấy” và tập đặt lời mới cho bài hát
- Đọc thuộc bài TĐN số 5 - Thanh phách
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong phần 1, 2 bài mới)* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): * Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Trong dàn nhạc dân tộc, có những nhạc cụ hoàn toàn do tự người dân sáng tạo nên nhưng có đóng góp rất lớn trong dàn nhạc về chất lượng âm thanh, khả năng diễn tấu và nó không thể thiếu được trong dàn nhạc dân tộc. Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu
2. Dạy nội dung bài mới (43’):
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
HS GV HS ? HS GV GV ? GV GV ? HS
- Đọc lại thang âm với sự trợ giúp của GV
I III V (I)
- Đọc bài TĐN + gõ phách – gõ nhịp - Đọc bài + đánh nhịp 2/4
- Cá nhân đọc bài – hát lời ca
Giúp HS đọc đúng, nhớ tên nốt; cho điểm hệ số 1
- Cả lớp đọc nhạc - hát lời bài TĐN. - Một bên đọc nhạc - một bên hát lời ca.
Vì sao C1 của bài lại được nhắc lại 2 lần?
Có dấu nhắc lại
- Khắc sâu kiến thức cho HS
=> Dân tộc Việt Nam có nhiều phát minh trong các lĩnh vực, lĩnh vực nghệ thuật có các loại đàn làm cho cuộc sống thú vị, vui tươi hơn
- Treo tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc phóng to
Em hãy lên chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó?
Bổ sung và khắc sâu các loại mà trong bài đề cập và nhấn mạnh các nhạc cụ này có thể dùng cho múa, hát, độc tấu, hoà tấu ...
Mở cho HS nghe đĩa nhạc có âm thanh các loại nhạc cụ trên
Nghe băng nhạc giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ rồi em hãy nói lên cảm nhận về âm thanh của từng nhạc cụ?
Tiếng trống rất vui, rộn ràng; tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết …