7. Cỏc nước Đụng Âu 7,7%;Cỏc nước Tõy Âu 9,7% và cỏc nước khỏc
2.1.1.2 Những tiền đề lịch sử dẫn đến thành lập và phỏt triển mối quan hệ truyền thống và hữu nghị hai nước Mụng Cổ Việt Nam.
hệ truyền thống và hữu nghị hai nước Mụng Cổ - Việt Nam.
Việt Nam và Mụng Cổ là hai nước cú nhiều điểm tương đồng về lịch sử và văn hoỏ.
a. Vài nột về lịch sử cổ đại của quan hệ truyền thống hai nước Mụng Cổ và Việt Nam
Mụng Cổ là một đất nước với bề dày lịch sử mấy nghỡn năm. Trong thời kỳ nào của lịch sử Mụng Cổ bao giờ cũng cú quan hệ hữu nghị truyền thống trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt về kinh tế - thương mại với cỏc nước lỏng giềng và trờn thế giới.
+ Giai đoạn đặc biệt trong lịch sử Mụng Cổ thời kỳ từ cuối thế kỷ 12 đến
cuối thế kỷ XIV do ụng vua Thành Cỏt Tư Hón, là "Sứ giả của Thượng đế quốc phải xuống trần để trừng phạt cỏc ngươi" đó đem quõn ra liờn tiếp xõm lược và thống trị nhiều nước ở Chõu Á và Chõu Âu, năm 1206 thành lập đế quốc Mụng Cổ và cựng với con chỏu tạo nờn một siờu quốc gia "hựng mạnh nhất lịch sử loài người, đó trải dài từ biển Trung Hoa và Thỏi Bỡnh Dương đến bờ Địa Trung Hải". Thời kỳ này là thời kỳ cực thịnh của lịch sử Mụng Cổ [60].
Trong thời đại ấy, đế quốc Mụng Cổ đó thống trị và bảo vệ những đầu mối chủ yếu của "Đường lụa" với mục đớch thực hiện chớnh sỏch thỳc đẩy và phỏt triển mở rộng mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa nhõn dõn cỏc nước phương Nam với nhõn dõn cỏc nước phương Đụng. Điều này đó tỏc động mạnh mẽ tới sự phỏt triển quan hệ thương mại của những nước Đụng Nam Á núi chung và đến ngoại thương nước Đại Việt núi riờng. Vớ dụ, cú những tài liệu lịch sử núi rằng, những thương nhõn A-Rập, Ui-ga qua nước Trung Quốc đó tới thủ đụ Thăng Long của nước Đại Việt trao đổi buụn bỏn hàng hoỏ.
Như vậy, nước Mụng Cổ đó giữ vai trũ nhất định trong lịch sử cổ đại của quan hệ quốc tế - thương mại thế giới, và đó gúp phần đỏng kể vào nền thương mại thế giới trong một khoảng thời gian lịch sử.
+. Cả hai nước đó đấu tranh kiờn cường chống ngoại xõm để giành độc
lập và tự do. Trong tiến trỡnh đấu tranh giành độc lập dõn tộc và quỏ trỡnh tiến hành cỏc cuộc khỏng chiến bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh đấu tranh chớnh trị và ngoại giao, quan hệ đối ngoại Việt Nam đó tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ của
cỏc nước xó hội chủ nghĩa, cỏc dõn tộc lỏng giềng và nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới. Cũng giống như nhiều quốc gia trờn thế giới núi chung, và ở khu vực Đụng Nam Á núi riờng, Việt Nam và Mụng Cổ đó giành được độc lập bằng sự hy sinh to lớn của dõn tộc. Vỡ vậy, nhõn dõn hai nước Mụng Cổ -Việt Nam đều cú chung một nguỵờn vọng là duy trỡ hoà bỡnh ổn định để xõy dựng và phỏt triển đất nước phồn vinh, nhõn dõn hạnh phỳc.
Ngay chớnh trong quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển của hai nước Mụng Cổ - Việt Nam đó tạo ra những điều kiện tất yếu cho việc cải thiện quan hệ truyền thống và hữu nghị giữa hai nước. Nước Mụng Cổ trong quỏ trỡnh lịch sử của mỡnh đó trở thành một trong những nước Chõu Á giành được độc lập - tự do đầu tiờn (vào năm 1921).
Đất nước Mụng Cổ đó qua thời kỳ dưới ỏch thống trị của đế quốc Món Thanh trong thời gian dài, khoảng 200 năm. Sau khi Phong trào Giải phúng dõn tộc năm 1911 thành cụng, nước Mụng Cổ tuyờn bố độc lập. Nhưng vào năm 1919 Mụng Cổ lại bị xõm lăng do đế quốc Trung Quốc tiến hành. Vào năm 1921, dưới ngọn cờ Cỏch mạng thỏng mười Nga (năm 1917) và nhờ sự ủng hộ của nước Nga Xụ Viết, Mụng Cổ đó giành lại độc lập và tự do, trở thành nhà nước Cộng sản thứ hai trờn thế giới.
Mụng Cổ luụn giữ vững lập trường trước sau như một đoàn kết ủng hộ sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và nhõn dõn Việt Nam núi riờng. Như vậy, túm lại, quan hệ hai nước Mụng Cổ - Việt Nam cú bề dày lịch sử, cú truyền thống tốt đẹp, đó thu được những thành tựu to lớn trong hơn bốn thập kỷ quan hệ ngoại giao vừa qua, đặc biệt trong 15 năm gần đõy mối quan hệ giữa hai nước cú đầy đủ cơ sở và những điều kiện thuận lợi để ngày càng được củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và mối quan hệ hợp tỏc nhiều mặt vỡ lợi ớch của nhõn dõn hai nước.
Nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam là nước đầu tiờn ở Đụng Nam Á đỏnh đổ ỏch thống trị thực dõn cũ và cũng là nước chủ nghĩa xó hội đầu tiờn. Trong thời kỳ khi quan hệ truyền thống hữu nghị giữa hai nước mới bắt đầu xõy dựng và phỏt triển vào những năm 50, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, nhõn dõn Việt Nam đó tiến hành cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trở lại xõm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho dõn tộc, phỏt triển chế độ dõn chủ nhõn dõn, tiến theo xó hội chủ nghĩa.
Ngày 30-4-1975, miền Nam được hoàn toàn giải phúng với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử. Nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất, cả nước tiếp tục tiến lờn chủ nghĩa xó hội.
Trải qua hơn 30 năm chiến tranh để giành và bảo vệ nền độc lập dõn tộc nhõn dõn Việt Nam hiểu rất sõu sắc cỏi giỏ của độc lập tự do và điều kiện hoà bỡnh để xõy dựng đất nước Việt Nam.
Hai nước Mụng Cổ - Việt Nam sau tuyờn bố độc lập đều đó chọn con đường phỏt triển đi lờn xó hội chủ nghĩa khụng qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Con đường phỏt triển mới này đó tạo thuận lợi phỏt triển về cả mặt Chớnh trị, Văn hoỏ- xó hội, Khoa học - cụng nghệ, Du lịch, đặc biệt là về Kinh tế - Thương mại hai nước theo đặc điểm quan hệ quốc tế thời kỳ đú.
Vỡ vậy, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn, đấu tranh giành độc lập dõn tộc của nhõn dõn hai nước Mụng Cổ - Việt Nam đó là tiền đề chủ yếu trong sự việc phỏt triển quan hệ truyền thống và hữu nghị của hai nước Mụng Cổ - Việt Nam.
b. Vài nột về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan hệ ngoai giao hai nước Mụng Cổ và Việt Nam
Đó nửa thế kỷ trụi qua kể từ ngày hai nước Việt Nam - Mụng Cổ thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 17-11-1954, Đại sứ đầu tiờn của Mụng Cổ tại Việt Nam - ụng B. Ochirbat đó trỡnh Quốc thư tại Việt Nam.
Quan hệ chớnh trị đúng vai trũ quyết định trong việc thỳc đẩy cỏc quan hệ khỏc. Trờn thực tế điều này đó được nhận thức đầy đủ khụng chỉ ở cấp lónh đạo hoạch định chớnh sỏch mà ở cấp thực thi chớnh sỏch. Kể từ năm 1991, tiếp xỳc chớnh trị giữa hai nước được duy trỡ và đẩy mạnh. Chớnh cỏc cuộc tiếp xỳc chớnh trị đó thỏo gỡ cỏc khú khăn về cỏc mặt hoặc thỳc đẩy quan hệ phỏt triển hơn nữa. Điều đỏng núi nữa là tiếp xỳc chớnh trị gúp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc nhà lónh đạo và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của cả hai nước, đồng thời cũn củng cố lũng tin và sự yờn tõm làm ăn lõu dài của cỏc nhà doanh nghịờp, cỏc nhà đầu tư.
Sau khi thiết lập ngoại giao, chuyến thăm chớnh thức Mụng Cổ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh năm 1955 và chuyến thăm chớnh thức Việt Nam của Bớ thư thứ nhất Đảng Cỏch mạng nhõn dõn Mụng Cổ, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Yu.Tsedenbal là cơ sở quan hệ vững chắc giữa hai nước Mụng Cổ - Việt Nam. Những chuyến thăm chớnh thức giữa lónh đạo, việc trao đổi cỏc đoàn cấp cao của Nhà nước, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành giữa hai nước cú ý nghĩa quan trọng và gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hợp tỏc trờn mọi lĩnh vực.
Ngày 10-6-1957 Hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại đầu tiờn đó được Chớnh phủ hai nước Mụng Cổ và Việt Nam ký kết [21]. Hiệp định hợp tỏc kinh
tế - thương mại này là một bằng chứng chứng tỏ quỏ trỡnh hợp tỏc hữu nghị giữa hai nước đó bước sang trang đầu mới sự phỏt triển hợp tỏc kinh tế - thương mại. Sự phỏt triển hợp tỏc kinh tế - thương mại với nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà là kết quả việc thực hiện đỳng với chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước Cộng Hũa Chủ Nghĩa Mụng Cổ.
Hiện nay, quan hệ Mụng Cổ -Việt Nam đó phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực như về chớnh trị, kinh tế - thương mại, văn hoỏ - xó hội, khoa học - cụng nghệ, du lịch. Trong tiến trỡnh lịch sử lõu dài phỏt triển nền kinh tế - thương mại hai nước Mụng Cổ -Việt Nam, chỳng tụi đặc biệt chỳ trọng giai đoạn từ 1990 đến nay.
Cú thể nhấn mạnh rằng, kể từ năm 1990 đến nay, quan hệ hai nước đạt nhiều tiến bộ vượt bậc, và mối quan hệ hợp tỏc kinh tế - thương mại hai nước bước vào giai đoạn mới khi bắt đầu phỏt triển một cỏch tớch cực và mạnh mẽ, và giai đoạn này đó trở thành một yếu tố quyết định trong lịch sử phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại hai nước.
Để đỏp ứng mong muốn của lónh đạo cấp cao và nhõn dõn hai nước hai nước Mụng Cổ và Việt Nam, cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan và doanh nghiệp của hai nước cần thụng qua việc tăng cường cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao, cỏc cuộc tham khảo ý kiến tỡm hiểu thị trường của nhau thường kỳ ở cỏc cấp để đưa quan hệ kinh tế - thương mại Mụng Cổ - Việt Nam ngang tầm với mối quan hệ chớnh trị hiện nay, để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và tạo khụng khớ chớnh trị thuận lợi cho việc phỏt triển hợp tỏc nhiều mặt giữa hai bờn, đặc biệt về mặt kinh tế - thương mại giữa hai nước Mụng Cổ -Việt Nam.
Bằng chứng là, chuyến thăm chớnh thức Việt Nam của Tổng thống Mụng Cổ P.Ochirbat thỏng 3/1994 với ký kết "Tuyờn bố chung hợp tỏc Mụng Cổ -
Việt Nam" và chuyến thăm chớnh thức Mụng Cổ của Chủ tịch nước CHXHCN
Việt Nam Trần Đức Lương vào thỏng 4/2000 đó trở thành một tỏc nhõn kớch thớch để tăng cường sự hợp tỏc bỡnh đẳng và cựng cú lợi trong lĩnh vực kinh tế - thương mại giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam.
Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mụng Cổ P.Ochirbat đó tạo ra nền tảng phỏp lý mới và những nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động đối ngoại của mỗi nước với nhau.
Chuyến thăm Mụng Cổ của Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương đó mở ra một giai đoạn mới trong sự hợp tỏc của hai nước, thỳc đẩy hơn nữa quan hệ trong cỏc lĩnh vực mà hai bờn cựng quan tõm vỡ lợi ớch của hai nước.
Trong chuyến thăm này, hai bờn đó ra sức hỗ trợ cho sự phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế - thương mại và khoa học - kỹ thuật tạo ra những điều kiện phỏp lý, tài chớnh và kinh tế thuận lợi cho sự phỏt triển đú. Cú thể núi rằng tầm
cao của sự hợp tỏc Mụng Cổ -Việt Nam tương xứng với tiềm năng phong phỳ của hai nước và đỏp ứng nguyện vọng và lợi ớch của nhõn dõn hai nước đó được tạo lập.