B. Khả năng nhập khẩu từ Mụng Cổ:
3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cỏc doanh nghiệp hai nước xỳc tiến thương mại, đầu tư từ phớa Chớnh phủ
thương mại, đầu tư từ phớa Chớnh phủ
Đõy là giải phỏp rất quan trọng, nhằm phỏt triển quan hệ thương mại giữa hai nước. Trong thời gian tới, để cú thể nõng cao tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia, xỳc tiến đầu tư giữa doanh nghiệp hai nước, cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ xuất nhập khẩu như:
Chớnh phủ hai nước cần chỳ trọng đầu tư cơ sở hạ tầng cho hoạt động thương mại, như tổ chức thực hiện phỏt triển Trung tõm thương mại, văn
hoỏ tại Ulanbaatar, thủ đụ nước Mụng Cổ. Từ phớa Mụng Cổ nờn tạo điều
kiện thuận lợi nhất để thực hiện dự ỏn này trong thời gian tới, dành những chế độ ưu đói trong việc sự phỏt triển của Trung tõm. Tại Trung tõm thương mại sẽ tổ chức những hoạt động như:
Hoạt động kinh doanh trực tiếp;
Giới thiệu, quảng bỏ hàng hoỏ hai nước;
Thỳc đẩy tiờu thụ hàng hoỏ của hai nước, vừa thực hiện cung ứng cỏc dịch vụ trợ giỳp miễn phớ hoặc phớ thấp cho cỏc nhà kinh doanh và đầu tư Việt Nam khi tiếp cận thõm nhập vào thị trường Mụng Cổ;
Cỏc dịch vụ hỗ trợ kốm theo: cung cấp cỏc thụng tin về nghiờn cứu thị trường, du lịch, khỏch sạn...
Cũng cần chỳ trọng đến nghiờn cứu thị trường để hỗ trợ cho sản xuất trong nước theo kịp với sự thay đổi của thị trường hai nước, cũng như định hướng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Sự phối hợp cỏc chớnh sỏch từ khõu nghiờn cứu thị trường, sản xuất đến phõn phối hàng húa hướng về mục tiờu xuất khẩu.
Những năm vừa qua, Uỷ ban liờn Chớnh phủ về hợp tỏc kinh tế,
khoa học, kỹ thuật Mụng Cổ – Việt Nam đó cố gắng họp thường xuyờn. Uỷ
ban liờn Chớnh phủ nờn tiếp tục cải tiến nội dung và phương thức hoạt động để khụng ngừng nõng cao hiệu quả cụng tỏc của Uỷ ban. Bờn cạnh đú,
Phũng cụng nghiệp thương mại của mỗi nước cũng nờn chủ động phối hợp
với Uỷ ban liờn Chớnh phủ tổ chức cho doanh nghiệp khảo sỏt thị trường hoặc tham gia hội chợ, triển lóm quốc tế ở mỗi nước. Những cuộc gặp gỡ trờn này cú thể mở ra hướng làm ăn mới cho cỏc doanh nhõn của cả hai phớa, tỡm kiếm đối tỏc liờn doanh, trao đổi hàng hoỏ v.v… Qua cỏc khoỏ họp của Uỷ ban liờn Chớnh phủ hai nước Mụng Cổ và Việt Nam về hợp tỏc kinh tế - thương mại, khoa học - kỹ thuật cần cú sự định hướng của Nhà nước và hoạch định chiến lược về ngành hàng, mặt hàng xuất nhập khẩu cú lợi thế của hai quốc gia vào thị trường với nhau, từ đú cú chớnh sỏch đầu tư hợp lý. Cần bàn sõu và cụ thể cỏc vấn đề hợp tỏc trong lĩnh vực ngõn hàng, nụng nghiệp, cụng nghiệp nhẹ, kể cả cỏc vấn đề đầu tư sản xuất trong một số lĩnh vực tại Việt Nam, chứ khụng chỉ đầu tư một chiều từ Việt Nam sang Mụng Cổ như hiện nay. Diễn đàn doanh nghiệp đầu tiờn giữa hai nước được tổ chức tại Hà Nội thỏng 1 năm 2005 dưới sự bảo trợ của Phũng cụng nghiệp thương mại của mỗi nước đó làm cho cỏc doanh nghiệp hai nước xớch lại gần nhau.
Phũng Thương mại và Cụng nghiệp mỗi nước cú thể sẽ tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp vừa và nhỏ hai nước Mụng Cổ và Việt Nam“. Mục đớch của diễn đàn là đỏnh giỏ triển vọng và xỏc định hướng đi ưu tiờn cho sự phối hợp hành động về thương mại-kinh tế và đầu tư của hai nước Mụng Cổ và Việt Nam. Trong khuụn khổ của Diễn đàn cú thể tổ chức cỏc chương trỡnh: Khảo sỏt thị trường hai nước, làm thế nào để liờn kết những cơ hội làm ăn giữa doanh nghiệp Mụng Cổ và Việt Nam; Giới thiệu mụi trường và chớnh sỏch đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp vừa và nhỏ hai nước; Hội nghị trao đổi cụng nghệ (cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ bảo vệ nguồn nước, ... ; Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ; tham quan Khu thương mại kinh tế tự do. Đồng thời tổ chức hội chợ - triển lóm với chủ đề chớnh: trưng bày những sản phẩm như dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, thực phẩm và đồ uống, hàng gia dụng, sản phẩm hoỏ chất, tõn dược, thiết bị y tế và dược phẩm, điện tử, vật liệu xõy dựng và cỏc sản phẩm mà hai bờn đang quan tõm nhiều nhất.
Với mục tiờu nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế, thương mại song phương trờn cơ sở đa dạng hoỏ trao đổi hàng hoỏ, trong khuụn khổ khuyến khớch việc mở rộng hoạt động nằm tiến trỡnh hợp tỏc tỡm kiếm cơ hội đầu tư và thu hỳt đầu tư, tỡm kiếm cơ hội kinh doanh, thỳc đẩy thương mại giữa doanh nghiệp Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng và cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc mới cũng như tăng cường cỏc quan hệ hợp tỏc địa phương cần thiết lập Ban
điốu hành thường trực làm một cụng cụ quan trọng để cú thể đạt
được một quan hệ đối tỏc hai nước Mụng Cổ và Việt Nam bền vững và chặt chẽ hơn, đồng thời coi đú là một phương tiện để truyền đạt tới cỏc nhà lónh đạo Chớnh phủ những nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng doanh nghiệp. Trong thành phần của Ban điều hành thường trực cú đại diện cỏc bộ, ngành cú liờn quan tới lĩnh vực thương mại và đầu tư đồng thời cú đại diện của cỏc cụng ty ngành hàng trong quan hệ trao đổi thương mại giữa hai nước. Qua những phiờn họp của Ban điều hành thường trực được tổ chức hàng năm, cần phỏt triển toàn diện và đa dạng thờm quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại song phương cú tớnh dài hạn và cần thụng qua cỏc nỗ lực thoả thuận chung nhằm mục đớnh tạo cỏc điều kiện cần thiết để tiếp tục tăng khối lượng trao đổi hàng hoỏ song phương đạt 10-15 triệu USD vào năm 2010 [43].
Mở rộng quan hệ kinh tế – thương mại ở cấp Chớnh phủ giữa hai nước, cấp thành phố giữa cỏc thành phố lớn của hai nước: Ulaanbaatar –
Erdenet -Đarkhan với Hà Nội – Đa Nẵng - TP HCM, tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt thị trường cho doanh nghiệp của hai nước, tổ chức cỏc cuộc hội thảo về tiềm năng phỏt triển thương mại và đầu tư giữa hai nước, tổ chức cỏc cuộc triển lóm, hội chợ...
Chớnh phủ hai nước đang thoả thuận hợp tỏc trong việc hỗ trợ thương mại thụng qua việc tạo thuận lợi cho cỏc đơn vị kinh tế hai bờn tham gia
rộng rói với điều kiện ưu đói cỏc hội chợ triển lóm quốc tế tổ chức tại mỗi nước. Vớ dụ, Bộ Cụng - Thuơng Mụng Cổ cú thể phối hợp cựng với cỏc
doanh nghiệp của Việt Nam tổ chức “Triển lóm hàng Việt Nam xuất khẩu tại Ulaanbaatar“, đõy là cơ hội lớn đưa hàng tiờu dựng vào Mụng Cổ như gạo, cà phờ, cao su, đường trắng, ... Tại triển lóm, Việt Nam sẽ trưng bày cỏc mặt hàng nụng sản, thực phẩm, thủ cụng mỹ nghệ, dệt may, da giầy, vật liệu xõy dựng, ... Ngoài ra, Chớnh phủ Việt Nam cũng cú thể phối hợp vúi cỏc doanh nghiệp của Mụng Cổ tham gia với điều kiện ưu đói cỏc hội chợ triển lóm quốc tế tổ chức tại Việt Nam.
Cần bố trớ đội ngũ Tuỳ viờn, Tham tỏn kinh tế thương mại của nước Mụng Cổ tại Việt Nam với tư cỏch là đại diện kinh tế - thương mại và
đầu tư thường thực trong phạm vi Chớnh phủ ở nước ngoài, cú những nhiệm vụ sau:
o Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quan hệ thương mại giữa Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng và Mụng Cổ và cỏc nước trong khu vực Đong Nam Á núi chung trong thời gian qua và định hướng trong thời gian tới;
o Nghiờn cứu chớnh sỏch, cơ chế, những rào cản về thương mại của Việt Nam và những cụng việc cần làm để phỏt triển xuất nhập khẩu của Mụng Cổ vào thị trường này;
o Phõn tớch khả năng thõm nhập của từng mặt hàng, kim ngạch dự kiến phỏt triển;
o Những đề xuất và kiến nghị với Bộ Cụng nghiệp Thương mại Mụng Cổ về tổ chức cụng tỏc thị trường ngoài nước và hoạt động của Tham tỏn thương mại thời gian tới.