Về hợp tỏc trong lĩnh vực đầu tư:

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 80 - 84)

26 Thoả thuận hợp tỏc giữa hai cơ quan Tổng Kiểm toỏn quốc

2.2.3 Về hợp tỏc trong lĩnh vực đầu tư:

Trong ngoại thương, đầu tư nước ngoài là một trong những mục tiờu chủ yếu của mỗi quúc gia và Chớnh phủ Mụng Cổ đang lần lượt thực hiện những biện phỏp nhằm cải thiện điều kiện thương mại và đầu tư nước ngoài. Nhằm tạo mụi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, Chớnh phủ Mụng Cổ đó ban hành và thực hiện cỏc chớnh sỏch, luật phỏp để cải thiện mụi trường, tạo cơ sở phỏp lý cho đầu tư nước ngoài, đang thực hiện những bước thớch hợp để tạo mụi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài như xõy dựng cỏc khu kinh tế tự do, khu cụng nghiệp cũng như tạo mụi trường phỏp lý cho nú. Nhà nước, Chớnh phủ Mụng Cổ thực hiện chớnh sỏch nhằm hướng sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành mũi nhọn của nền kinh tế đất nước như dầu mỏ, nụng nghiệp, sản xuất thực phẩm, du lịch, cụng nghệ thụng tin, cơ sở hạ tầng, đó cú những ưu đói thoả đỏng về thuế quan và thuế.

Chớnh phủ hai nước Mụng Cổ và Việt Nam hiện nay đó ban hành luật đầu tư ra nước ngoài tạo cơ sở phỏp lý và quan tõm và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thỳc đẩy hoạt động, trực tiếp gúp phần nõng cao quan hệ thương mại và kinh doanh giữa hai nước. Từ phớa chớnh phủ hai nước cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch cụ thể hơn vớ dụ như tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đi lại, thuận lợi trong việc làm thủ tục giấy tờ, chuyển tiền về nước, chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài…

Hiện nay cỏc nhà kinh doanh và đầu tư hai nước tỡm kiếm cỏc cơ hội và biện phỏp hợp tỏc hiệu quả và cựng cú lợi. Vớ dụ, khả năng sản xuất chế biến tại Việt Nam những hàng hoỏ bằng nguồn nguyờn liệu từ Mụng Cổ đều cú thể thực hiện được, một phần vẫn tận dụng được nguồn nguyờn liệu của Mụng Cổ, lại giảm bớt mức thuế, phớ vận tải, bảo quản hàng, chi phớ sản xuất tại Viờt Nam

cũng khụng cao… Khuyến khớch Việt Nam đầu tư vào Mụng Cổ, đặc biệt là đầu tư vào cỏc ngành khai thỏc, năng lượng, cụng nghiệp nhẹ để đẩy mạnh tỏi xuất khẩu hàng húa sang nước thứ ba, nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Mụng Cổ.

Đầu tư ra nước ngoài cũn là một vấn đề mới mẻ đối với doanh nghiệp hai nước Mụng Cổ và Việt Nam do những hạn chế về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm. Nếu vào năm 2002, tổng vốn đầu tư trực tiếp của cỏc cụng ty Việt Nam vào Mụng Cổ là 60 nghỡn USD, năm 2003 số vốn đầu tư đó lờn gấp đụi đạt 113 nghỡn USD. Cuối năm 2003, cú thờm 13 cơ sở kinh tế của Việt Nam hoạt động ở Mụng Cổ, như sửa chữa ụ-tụ, dịch vụ, mụi giới, thương mại trong và nước ngoài, chụp ảnh, trồng, cất giữ, chế biến rau quả, sản xuất gạch. Theo số liệu của tổng cục Thống kờ, tổng số vốn đầu tư trực tiếp từ phớa Việt Nam cuối năm 2003 đó đạt 376 nghỡn USD.

Hiện nay, tại Mụng Cổ cú gần một trăm người Việt Nam đang kinh doanh và đầu tư, chủ yếu ở thủ đụ Ulaanbaatar. Cụng ty xuất nhập khẩu nụng sản “BARUUN KHORSHOO” (giỏm đốc Cụng ty ụng Nguyễn Huy Tuấn) hoạt động gần 10 năm, chuyờn nhập khẩu cỏc nụng sản chế biến của Việt Nam sang bỏn tại Mụng Cổ, doanh thu khoảng 1.5 triệu USD/năm. Cụng ty “VIMOS” (giỏm đốc Cụng ty ụng Nguyễn Huy Tuấn) chuyờn buụn bỏn và sửa chữa xe ụ- tụ, doanh thu năm 2003 đạt khoảng 700 nghỡn USD. 14 nhõn viờn cụng ty đều là những thợ Việt Nam lành nghề. Cụng ty LPL (giỏm đốc Cụng ty ụng Lại Hồng Thắng): kinh doanh tại ba ngành nghề là xuất nhập khẩu nụng sản chế biến của Việt Nam, kinh doanh và sửa chữa ụ-tụ, chụp ảnh nghệ thuật, doanh thu khoảng 200 nghỡn USD/năm.

Mụng Cổ giàu tài nguyờn, giàu nguyờn liệu ngành chăn nuụi. Hai bờn Mụng Cổ và Việt Nam cú thể đẩy mạnh hợp tỏc cú hiệu quả để Mụng Cổ trở thành đối tỏc trong việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp liờn doanh theo hướng này, đặc biệt phỏt triển cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa, tăng sản xuất hàng xuất nhập khẩu. Nước Mụng Cổ ngoài thế mạnh về những mặt hàng truyền thống như da và lụng cừu, cũn cú 15 triờu ha rừng, cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở chế biến gỗ xuất khẩu, đồng thời giỳp Mụng Cổ phỏt triển thuỷ điện vừa và nhỏ.

Cỏc dự ỏn lớn của Việt Nam trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ: thỏng 11 năm 1999 xớ nghiệp dầu khớ Việt Nam “Petrovietnam” cựng với xớ nghiệp dầu khớ Mỹ “SOKO” đó ký hợp đồng 3 bờn về việc hợp tỏc trong lĩnh vực dầu khớ, và theo hợp đồng này hai bờn đó thoả thuận là cụng ty “SOKO” chuyển 5% cổ phần của cụng ty chi nhỏnh “Soko Tamsag Mụngolia” hiện nay

đang hoạt động tại Mụng Cổ cho Việt Nam xớ nghiệp dầu khớ “Petrovietnam”. “SOKO” là cụng ty khai thỏc và sản xuất dầu khớ đặt trụ sở chớnh ở London. Cụng ty này ngoài Mụng Cổ cũng cú chi nhỏnh ở Việt Nam, Yemen, Libya, Tunisia, Thỏi Lan với cỏc cơ sở sản xuất ở Tunisia và Mụng Cổ. SOKO Việt Nam là cụng ty cú 80% vốn của SOKO, nắm giữ 25% lợi ớch ở khu khai thỏc 9-2 và 28,5% ở khu 16-1 ngoài khơi lưu vực sụng Cửu Long. [54].

Mụng Cổ cú thể đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực sau: dịch vụ, khỏch sạn, cụng nghiệp nhẹ, xõy dựng, văn hoỏ giỏo dục - y tế, đõy là những lĩnh vực cú tỷ suất lợi nhuận cao và thu hồi vốn nhanh. Những đầu tư vào sản xuất kinh doanh bia, thức ăn gia sỳc, siờu thị. Phớa Việt Nam cam kết sẽ hỗ trợ Mụng Cổ trong việc nghiờn cứu kinh nghiệm của Việt Nam về thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài nhằm mở rộng và phỏt triển hợp tỏc trong ngành thực phẩm, nụng nghiệp, cung cấp năng lượng với giỏ rẻ cho dõn cư nụng thụn, nghiờn cứu kinh nghiệm phỏt triển kinh tế gia đỡnh thành kinh tế trang trại để giảm nghốo.

Bảng 2.7 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam vào Mụng Cổ Đơn vị: nghỡn USD Ngành Tổng số 1991 1996 1999 2000 2001 2002 2003 Chăm súc sức khoẻ, dịch vụ mỹ phẩm 50 50 - - - - Nụng nghiệp, trồng

cõy, chăn nuụi 45 - - 30 8 - 8

Xõy dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng 20 - 15 - - - 5 - Dịch vụ cụng cộng 18 - - - - 11 7 Vận tải 10 - - - 10 Thương mại, dịch vụ ăn uống 6 - - - - - 6 - Khỏc 227 - - 60 5 35 37 89 Tổng số 376 50 15 60 35 43 60 113

Nguồn: Bộ Tài chớnh Kinh tế Mụng Cổ

Bảng 29 Tổng số dự ỏn cú vốn đầu tư Việt Nam hoạt động tại Mụng Cổ, theo ngành Ngành Tổng số 1991 1996 1999 2000 2001 2002 2003 Chăm súc sức khoẻ, dịch vụ mỹ phẩm 1 1 - - - - Nụng nghiệp, trồng cõy, chăn nuụi 1 - - - 1 - - - Xõy dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng 1 - 1 - - - - - Vận tải 1 - - - 1 Thương mại, dịch vụ ăn uống 1 - - - - - 1 - Khỏc 7 - 1 1 1 1 3 Tổng số 13 1 1 2 2 1 2 4

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 80 - 84)