Một vài nột về quan hệ thương mại Mụng Cổ – Liờn Xụ chuyển sang quan hệ thương mại Mụng Cổ – Liờn Bang Nga:

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 117 - 118)

C/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

PHỤ LỤ C

1.1 Một vài nột về quan hệ thương mại Mụng Cổ – Liờn Xụ chuyển sang quan hệ thương mại Mụng Cổ – Liờn Bang Nga:

hệ thương mại Mụng Cổ – Liờn Bang Nga:

Ngoại thương đúng vai trũ rất hạn chế trong mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa truyền thống. Mụng Cổ chỉ nhấn mạnh tới phỏt triển buụn bỏn trờn cơ sở hàng với cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc. Đầu tư của nước ngoài khụng bị loại trừ nhưng khụng cú luật đầu tư nước ngoài và hầu như khụng cú liờn doanh nào đó được thảo luận, đàm phỏn biến thành hiện thực.

Viện trợ phỏt triển của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc đúng một vai trũ chủ yếu trong việc tài trợ nhập khẩu và đầu tư nước Mụng Cổ. Quan hệ kinh tế – thương mại giữa hai nước được phỏt triển với nhiều hỡnh thức phong phỳ. Bờn cạnh hỡnh thức buụn bỏn trực tiếp theo con đường ngoại thương, cũn cú cỏc hỡnh thức quan hệ khỏc như trao đổi hàng hoỏ trực tiếp giữa cỏc doanh nghiệp Mụng Cổ và Liờn Xụ, hợp tỏc xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh cú mục tiờu, cỏc cụng trỡnh thiết bị toàn bộ. Những cụng trỡnh được xõy dựng với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ cựng cỏc loại hàng hoỏ tiờu dựng khỏc do Liờn Xụ cung cấp đó gúp phần tớch cực vào việc tăng nhanh tiềm lực kinh tế, kỹ thuật của Mụng Cổ, đó cú vai trũ tất quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế thương mại của Mụng Cổ. Nú tạo ra những tiền đề vật chất cơ bản giỳp cho Mụng Cổ từng bước tạo lập một nền cụng nghiệp ổn định và vững chắc, làm cơ sở để phỏt triển nền kinh tế núi chung và thương mại núi riờng.

Trong quan hệ thương mại giữa hai nước, phớa Liờn Xụ đó giành cho Mụng Cổ nhiều ưu đói với cỏc hỡnh thức khỏc nhau như: chủ trương mở rộng nhập khẩu từ Mụng Cổ, giỳp khai thỏc nguồn hàng thế mạnh của Việt Nam thụng qua cỏc chương trỡnh cú mục tiờu, cung cấp nguyờn liệu để gia cụng sản phẩm, …

Ngũai ra, Mụng Cổ cũn được hưởng những ưu đói đặc biệt khỏc như ưu đói tớn dụng. Đến năm 1991, tổng khoản nợ nước Mụng Cổ cho Liờn Xụ là 11,4 rỳp chuyển nhượng. Xột theo cơ cấu phõn phối khoản nợ này: lĩnh vực cụng nghiệp sử dụng 2,7 tỷ rỳp, nụng nghiệp 1,2 tỷ rỳp, kết cấu hạ tầng 1,4 tỷ rỳp, thụng qua cơ chế bự giỏ chờnh lệch và nhập siờu để thanh toỏn phần thõm hụt mậu dịch hàng năm của Mụng Cổ dành 3,2 tỷ rỳp, để tạo nguồn vốn những liờn hiệp xớ nghiệp Mụng Cổ – Liờn Xụ sử dụng 540 triệu rỳp chuyển nhượng. Ở đõy phải nhận xột, 13% tỏng khoản nợ khụng cú lói suất, 86,4% tổng khoản nợ với lói suất 2%/năm dành cho cỏc lĩnh vực kinh tế, khoa học - văn hoỏ để sử dụng

cho sự phỏt triển khu vực nụng nghiệp, cụng nghiệp, nhiệt liệt, vận tải giao thụng, bưu điện, xõy dựng, cơ sở hạ tầng, xõy dựng nhà ở, bậnh viện, nhà trường, để xõy dựng nhiều cụng trỡnh xõy dựng cho lĩnh vực khoa học văn hoỏ. Vào năm 2003, LB Nga đó quyết định xoỏ 98% khoản nợ (khoảng 11,4 tỷ rỳp chuyển nhượng) của Liờn Xụ cũ [32.Tr.46-47].

Từ năm 1990 tổng mức kim ngạch thương mại của Mụng Cổ giảm sỳt mạnh do giảm quan hệ thương mại với Liờn Xụ và Đụng Âu, tỡnh trạng ngoại thương Mụng Cổ đó cú những thay đổi cơ bản theo chớnh sỏch "mở cửa", hướng mạnh vào xuất khẩu, hoạt động thương mại bằng những đồng tiền khụng chuyển đổi được đó chấm dứt và được thay thế theo cỏc đồng tiền chuyển đổi, ngày càng nhiều cỏc hoạt động thương mại với những đối tỏc mới. Tuy nhiờn, đến năm 1994 thực hiện mục tiờu chiến lược này, nước Mụng Cổ chẳng những khong khắc phục được những khú khăn mà cũn đối mặt vúi những thỏch thức và khú khăn mới: kinh tế suy giảm, tài chớnh thõm hụt, nợ nần ngày càng nhiều, đời sống nhõn dõn gặp rất nhiều khú khăn, bói cụng, biểu tỡnh diễn ra liờn tục, tệ nạn xó hội và thấp nghiệp ngày càng tăng, dõn chỳng mất lũng tin vào lónh đạo.

Sau khi Liờn Xụ tan ró, Liờn Bang Nga kế thừa tư cỏch phỏp lý của Liờn Xụ nờn mọi quan hệ cũ đều được chuyển giao sang cho Liờn Bang Nga. Liờn Bang Nga là nước đụng dõn nhất và được thừa hưởng hầu hết cỏc thành quả cũng những tồn tại của trờn 70 năm phỏt riển kinh tế ở Liờn Xụ. Quan hệ thương mại giữa Mụng Cổ và Liờn Bang Nga chiếm vị trớ quan trọng và chủ yếu nhỏt trong cỏc mối quan hệ giữa Mụng Cổ với cỏc nước trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) sau này. Liờn Bang Nga với tư cỏch là một quốc gia độc lập, trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế đó cú những thay đổi căn bản trong quan hệ thương mại với Mụng Cổ. Từ chỗ hợp tỏc tương trợ với cỏc cơ chế ưu tiờn, ưu đói là chủ yếu, nay đó chuyển sang hợp tỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi và theo cơ chế thị trường.

Trước năm 1991, kim ngạch thương mại Mụng Cổ với Liờn Xụ đó chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch thương mại Mụng Cổ, đầu năm 90 chỉ số này tụt xuống cũn 14%. Cụ thể hơn, năm 1990, kim ngạch xuất khẩu Mong Cổ sang LB Nga đó đạt 517,5 triệu USD, năm 1995 con số này giảm đến 68,9 triệu USD, năm 2001 đến 39,7 triệu USD. Trong thời gian này tổng kim ngạch xuất khẩu LB Nga sang thị trường Mụng Cổ cũng gỉam từ 924,0 triệu USD đến 201,9 triệu USD. Trong giai đoạn 1990-1994 tăng trưởng kinh tế GDP Mụng Cổ giảm từ 208,6 tỷ tugrug đến 170 tỷ tugrug [32.Tr.44].

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)