Sự cần thiết phỏt triển quan hệ kinh tế, thương mại Mụng Cổ – Việt Nam

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 65 - 69)

26 Thoả thuận hợp tỏc giữa hai cơ quan Tổng Kiểm toỏn quốc

2.1.1.4 Sự cần thiết phỏt triển quan hệ kinh tế, thương mại Mụng Cổ – Việt Nam

Phỏt triển cỏc mối quan hệ song phương về mọi mặt giữa hai nước núi chung và quan hệ kinh tế núi riờng mang lại những lợi ớch lớn lao cho cả hai phớa. Song, cần tăng cường hơn nữa, nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực mà hai bờn cú thể mạnh để phỏt huy hết tiềm năng của hai nước.

a. Về phớa Mụng Cổ

o Về chớnh trị, Việt Nam là một quốc gia rất ổn định lõu dài, đó từ lõu khụng xảy ra cỏc cuộc xung đột sắc tộc, tụn giỏo, về phe phỏi chớnh trị. Những yếu tố trờn cú ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo sự yờn tõm cho cỏc nhà đầu tư cỏc nước vào Việt Nam, trong đú cú cỏc doanh nhõn Mụng Cổ. Theo khảo sỏt gần đõy của Tổ chức tư vấn rủi ro kinh tế chớnh trị (PERC) với giới kinh doanh (thang điểm từ 1 đến 10 – rủi ro từ mức thấp nhất đến mức cao nhất) thỡ Việt Nam được xếp vào số những nước ớt cú khả năng chịu rủi ro từ bờn ngoài nhất chõu Á với số điểm 3,44.

o Về kinh tế, Việt Nam với nền kinh tế thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dõn với sức mua ngày càng được nõng cao sẽ là điều kiện thuận lợi để Mụng Cổ tăng cường xuất khẩu hàng hoỏ của mỡnh, phỏt triển theo hướng xó hội chủ nghĩa, cú nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc, sức lao động, trớ tuệ, đất đai dồi dào, tiền cụng lao động thấp, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ là những lợi thế của Việt Nam mà Mụng Cổ cú thể khai thỏc, cỏc doanh nghiệp Mụng Cổ cú thể yờn tõm làm ăn lõu dài. Năm 2001, Việt Nam được xếp là thị trường đầu tư an toàn nhất ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Việt Nam đứng thứ 13 trong số hơn 220 quốc gia trờn thế giới, thứ 2 trong khu vực Đụng Nam Á. Số người trong độ tuổi lao động khoảng 52,7% và cú xu hướng tăng lờn. Đõy là một lợi thế lớn của Việt Nam trong thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú chi phớ nhõn cụng (lương) của Viẹt Nam cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

o Mụng Cổ coi Việt Nam là một đối tỏc, một thị trưũng quan trọng ở khu vực Đụng Nam Á. Duy trỡ và phỏt triển quan hệ thương mại với Việt

Nam, Mụng Cổ khụng những thu được lợi ớch từ bản thõn mối quan hệ này mà cũn thu được nhiều lợi ớch khỏc nhờ phỏt riển cỏc mối quan hệ với cỏc nước ASEAN thụng qua Việt Nam. Khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đang phỏt triển nhanh chúng, cú nền kinh tế, chớnh trị ổn định và nếu quan hệ khu vực này cú thể Mụng Cổ sẽ giải quyết được một số vỏn đề về kinh tế, đặc biệt là thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội tại khu vực Đụng Nam Á, hơn nữa phỏt triển quan hệ kinh tế thương mại với cỏc nước ASEAN sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Mụng Cổ tăng thờm vai trũ kinh tế của mỡnh trong quỏ trỡnh hoà nhập vào khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. Vỡ thế trong thời gian tới, Mụng Cổ sẽ chỳ trọng phỏt triển kinh tế đối ngoại với cỏc nước thuộc khu vực này, Mụng Cổ đặc biệt là chỳ trọng tới Việt Nam do nước Việt Nam cú một ý nghĩa đặc thự đối với lợi ớch của Mụng Cổ.

o Hệ thống phỏp luật kinh tế, cỏc cơ chế chớnh sỏch đang được từng bước đồng bộ hoỏ nhằm tạo thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh đó thực sự cú sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư Mụng Cổ. Chớnh phủ Việt Nam bước đầu đó tạo dựng được một hành lang phỏp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó được ban hành năm 1987. Bộ luật này đó được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới bởi nghị định 12 năm 1996 và nghị định 10 năm 1997, luật sửa đổi bổ sung năm 2000. o Quan hệ kinh tế đối ngoại được tăng cường nhằm mở rộng thị trường

ngoài nước, thu hỳt nguồn lực bờn ngoài theo phương chõm: Việt Nam són sàng là bạn của tất cả cỏc nước, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển. Trờn thực tế, cỏc nước bố bạn quốc tế luụn coi Việt Nam là một nhõn tố của hoà bỡnh, ổn định, là một đối tỏc giàu tiềm năng và đỏng tin cậy. Việt Nam cú những buớc đi vững chắc nhằm hoà nhập vào “sõn chơi chung” của quan hệ kinh tế quốc tế đương đại. Đến nay, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 167 nước trong tổng số hơn 200 nước trờn thế giới; cú quan hệ thương mại với 150 nước và vựng lónh thổ; ký 90 hiệp định thương mại song phương, trong đú cú Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Đó tham gia Hịờp hội quốc gia Đụng Nam Á, đó tiến một bước dài trong việc hội nhập kinh tế quốc tế thụng qua gia nhập AFTA, APEC và đang trong quỏ trỡnh chuẩn bị gia nhập WTO. Cũng đó thiết lập quan hệ tớn dụng với cỏc tổ chức tài chớnh- tiền tệ quốc tế, tranh thủ được số lượng đỏng kể vốn vay ưu đói của Ngõn hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB). Tớnh đến 6-2004, cú 4,575 dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp và cũn

hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký hơn 43 tỷ USD. Năm 2005, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp 17,1% tụng số vốn đầu tư xó hội, 23% kim ngạch xuất khẩu, 35% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, thu hỳt hơn nửa triệu lao động.

b. Về phớa Việt Nam

 Từ vài năm trở lại đõy, nền kinh tế Mụng Cổ đó phục hồi và đang trờn đà phỏt triển, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phỏt cao bị đẩy lựi, nợ nước ngoài giảm, tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội đang ổn định dần, là một thị trường với nhiều cơ hội mới cho đối tỏc nước ngoài trờn nhiều lĩnh vực. Mụng Cổ là một thị trường Việt Nam cú mối quan hệ gắn bú về chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ từ lõu, đó cú những hiểu biết về nhu cầu và những phong tục, tập quỏn tiờu dựng của nhau, về khả năng cung ứng hàng hoỏ phự hợp, về cỏc bạn hàng và phương thức thanh toỏn… Hiện nay Việt Nam đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ nờn việc đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài để bổ sung tổng vốn đầu tư phỏt triển là việc làm cú ý nghĩa rất quan trọng và là một trong những động lực cơ bản giỳp Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Do đú, đối với Việt Nam, mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tỏc với Mụng Cổ trong nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư từ Mụng Cổ vào Việt Nam khụng chỉ cú ý nghĩa về kinh tế chớnh trị mà cũn nhu cầu bức thiết đỏp ứng những lợi ớch trước mắt cũng như lõu dài của hai nước. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp của hai nước tiếp cận và thõm nhập vào thị trường nhau sẽ cú nhiều thuận lợi hơn so với một số thị trường mới khỏc.

 Mụng Cổ là nước cú nền kinh tế chuyển đổi, đang từng bước mở cửa thị trường, nờn cú nhiều cơ hội kinh doanh và đầu tư cho cỏc đối tỏc nước ngoài. Cỏc qui định và rào cản đối với hàng nhập khẩu khụng nghiờm ngặt như ở thị trường cỏc nước trong khu vực khỏc.

 Khụi phục và phỏt triển mối quan hệ thương mại với Mụng Cổ theo nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi Việt Nam sẽ đảm bảo được sự thăng bằng trong quan hệ thương mại giữa khu vực thuộc hệ thống cỏc nước XHCN trước đõy và khu vực cỏc nước mới quan hệ hiện nay. Ngoài ra, Mụng Cổ là thị trường ớt nhiều đó phần nào quen dựng sản phẩm của Việt Nam sẽ giỳp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm mà Việt Nam cú lợi thế, từ đú gúp phần phỏt triển nền kinh tế trong nước, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.

 Do đặc thự của vị trớ địa lý, Mụng Cổ thuộc vựng khớ hậu ụn đời, mựa đụng kộo dài và giỏ lạnh, vỡ thế ở Mụng Cổ trong một năm chỉ tiến hành một vụ hố thu trồng trọt. Mặc dự đất đai mầu mỡ, nhưng năng suất trồng trọt ở Mụng Cổ khụng cao, đụi khi xảy ra mất mựa do bóo tuyết hoặc mựa đụng kộo dài, dẫn đến sản lượng lương thực – thực phẩm bị thiếu hụt, để cung cấp đủ nhu cầu trong nước buộc Mụng Cổ phải nhập khẩu. Trong đú, về lương thực nhập khẩu chủ yếu là lỳa mỳ, bột mỡ, gạo, mỳ ăn liền, đường. Theo thống kờ của Mụng Cổ, năm 2002 Mụng Cổ đó nhập khẩu khoảng 26 nghỡn tấn đường, khoảng 34 nghỡn tấn gạo [10]. Đối với Mụng Cổ nhập khẩu nụng sản Việt Nam cú nhiều thuận lợi và rẻ hơn do cỏc nước Đụng Bắc Á gần kề (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…) ớt cú tiềm năng về xuất khẩu nụng sản. Đú là cỏc nước cụng nghiệp mới ớt quan tõm đến phỏt triển nụng nghịờp. Do đú, đối với Việt Nam, tăng cường quan hệ buụn bỏn với Mụng Cổ là sự lựa chọn hợp lý, là một lối ra cho ngành xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới khụng chỉ đối với những mặt hàng truyền thống mà cũn đối với nhiều mặt hàng tiềm năng khỏc.

 Cú nhiờu doanh nhõn Việt Nam đó và đang kinh doanh thành cụng ở cỏc thành phố và hầu khắp nước Mụng Cổ. Trong đú, nhiều người Việt Nam đó được đào tạo đại học, học nghề, vỡ vậy họ vừa cú tỡnh cảm gắn bú với đất nước và con người Mụng Cổ, vừa rất hiểu thị trường ở đõy với những luật lệ, cỏc quy định, định chế, tập quỏn, thúi quen tiờu dựng, hệ thống kờnh phõn phối bỏn buụn, bỏn lẻ, cỏch thức phõn phối hàng một cỏch cú hiệu quả cũng như việc thanh toỏn, dự bỏo được cỏc rủi ro cú thể xảy ra, thậm chớ họ cũn hiểu rừ cỏc đối thủ cạnh tranh từ cỏc nước khỏc nhau. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Mụng Cổ chủ yếu hoạt động trờn lĩnh vực xuất nhập khẩu thụng qua cỏc cụng ty vừa và nhỏ.

Hiện nay, Mụng Cổ và Việt Nam là hai nước đang phỏt triển. Hai nước Mụng Cổ và Việt Nam đó mở rộng hoạt động đổi mới, cải cỏch một cỏch tớch cực phỏt triển hợp tỏc đa lĩnh vực với cỏc nước trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và gúp phần vào việc thỳc đẩy hoà bỡnh, ổn định ở khu vực trờn cơ sở tụn trọng cụng lý và quy tắc luật phỏp về quan hệ giữa cỏc nước trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi riờng và toàn thế giới núi chung. Mối quan hệ hữu nghị, tụn trọng và truyền thống lõu dài giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam đó trải qua những khú khăn trong thời kỳ đổi mới và đõy là một chứng nhận mạnh mẽ và rừ rệt của quan hệ hữu nghị vững chắc giữa hai nước.

Mụng Cổ luụn giữ vững lập trường trước sau như một đoàn kết ủng hộ sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và nhõn dõn Việt Nam núi riờng. Như vậy, quan hệ hai nước Mụng Cổ - Việt Nam cú bề dày lịch sử, cú truyền thống tốt đẹp, đó thu được những thành tựu to lớn trong hơn bốn thập kỷ quan hệ ngoại giao vừa qua, đặc biệt trong 15 năm gần đõy mối quan hệ giữa hai nước cú đầy đủ cơ sở và những điều kiện thuận lợi để ngày càng được củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và mối quan hệ hợp tỏc nhiều mặt vỡ lợi ớch của nhõn dõn hai nước. Nhõn dõn Mụng Cổ luụn giữ gỡn và quớ trọng quan hệ hữu nghị với nhõn dõn Việt Nam anh hựng.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)