Những thuận lợi:

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 89 - 92)

26 Thoả thuận hợp tỏc giữa hai cơ quan Tổng Kiểm toỏn quốc

2.3.2 Những thuận lợi:

Bước vào thiờn nhiờn kỷ mới, triển vọng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam trờn mỗi lĩnh vực rất sỏng sủa vỡ cú nhiều nhõn tố thuận lợi:

Một là, quan hệ thương mại Mụng Cổ – Việt Nam đang được phỏt triển

trong mụi trường quốc tế thuận lợi. Cả hai nước Mụng Cổ và Việt Nam ổn định về chớnh trị, đang tiến hành cải cỏch kinh tế, cú cỏc chớnh sỏch và biện phỏp phỏt triển kinh tế nhà nước của mỡnh tớch cực, cú chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc, thương mại với cỏc nước trờn thế giới và khu vực, đặc biệt với cỏc nước khu vực Đụng Nam Á - Thỏi Bỡnh Dương. Chớnh phủ hai nước Mụng Cổ và Việt Nam cũng đó cú những chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam.

Hai là, Mụng Cổ quan tõm đến Việt Nam khụng chỉ vỡ hai nước cú mối

quan hệ bạn bố truyền thống mật thiết lõu đời với nhau mà quan trọng hơn là do Mụng Cổ nhỡn nhận Việt Nam như là một đối tỏc chiến lược do vị trớ địa lý của Việt Nam và vai trũ to lớn của Việt Nam ở khu vực, đặc biệt trong khu vực ASEAN và sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc gúp phần thỳc đẩy hợp tỏc ASEAN - Mụng Cổ.

Ba là, cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao giữa hai nước tạo động lực mới cho quan

hệ kinh tế – thương mại phỏt triển. Những chuyến thăm chớnh thức giữa lónh đạo, việc trao đổi cỏc đoàn cấp cao của Nhà nước, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành giữa hai nước cú ý nghĩa quan trọng và gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hợp tỏc trờn mọi lĩnh vực. Quan hệ hai nước về chớnh trị đó cú bước phỏt triển đỏng kể.

Bốn là, hai nước Việt Nam và Mụng Cổ cú quan hệ ngoại giao, kinh tế,

thương mại, đầu tư và hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực từ nhiều năm nay, cú truyền thống tốt đẹp, đặc biệt trong 15 năm gần đõy mối quan hệ giữa hai nước đạt nhiều tiến bộ vượt bậc.

Năm là, Mụng Cổ đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống điều tiết cỏc hoạt

động kinh tế đối ngoại theo hướng hoàn chỉnh cỏc cơ sở phỏp lý nhằm tự do hoỏ cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại, đầu tư cũng như tài chớnh tiền tệ, đồng thời tăng cường kiểm soỏt trong hoạt động kinh doanh đối ngoại trong đú cả việc đấu tranh với cỏc vi phạm trong hoạt động hải quan, ngoại hối, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan, giảm chi phớ cho cỏc nhà kinh doanh thực thi phỏp luật tốt.

Sỏu là, đất nước Mụng Cổ rộng, kinh tế chủ yếu dựa vào chăn nuụi, nụng

nghiệp, dõn số ớt, do vậy thiếu sức lao động, (Đất nước Mụng Cổ với diện tịch gấp 5 lần Việt Nam, nhưng dõn số chỉ bằng 1/30 dõn số Việt Nam, ngoài những mặt hàng truyền thống như da, lụng cừu, cũn cú 15 triệu ha rừng. Những điều này đẫ cởi mở cho chỳng tụi thấy nhiều cơ hội để phỏt triển quan hệ kinh tế.), ngoài ra do vị trớ địa lý nờn khớ hậu của Mụng Cổ khắc nghiệt, khụng thuận lợi cho vịờc trồng trọt những rau quả nhiệt đời, trong trường hợp như vậy, Việt Nam với lợi thế lao động dồi dào, giỏ nhõn cụng rẻ, là nước cú truyền thống nụng nghiệp lõu đời cú khả năng hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp chăn nuụi, khai thỏc, xõy dựng... Mụng Cổ là một thị trường cú nhu cầu khỏ lớn về rau quả và cỏc loại nụng sản khỏc, là thị trường khỏ tốt đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cỏc mặt hàng rau quả như dưa chuột, măng vỏ cỏc loại gao cú chất lượng cao, cỏc loại gia vị hay thực phẩm đúng hộp, ngược lại nhập những mặt hàng như sữa, gia sỳc vật của họ. Việt Nam hiện nay thỳc đẩy và phỏt triển ngành giầy da thỡ Mụng Cổ giầu tài nguyờn, nguyờn liệu ngành chăn nuụi, cú một nguồn cung khỏ dồi dào về da sỳc vật, thỡ hai nước cú thể đẩy mạnh hợp tỏc cú hiệu quả để Mụng Cổ trở thành đối tỏc trong việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp liờn doanh, đặc biệt phỏt triển cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa.

Cú thể núi rằng, mỗi nước cú những hàng hoỏ mà nước kia cần, cú nhiều sản phẩm cú thể đỏp ứng thị trường của hai bờn, phỏt triển và đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cú vị trớ tương đối quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu, cú lợi thế.

Bẩy là, Mụng Cổ là một đất nước cú nhiều tiềm năng cho việc đầu tư, như

đó

Tỏm là, Mụng Cổ cũng cú thể được sử dụng như một nơi trung chuyển.

Cỏc đối tỏc Mụng Cổ và Việt Nam liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài lập ra cỏc liờn doanh nhiều bờn (vớ dụ cỏc liờn doanh sản xuất hàng xuất khẩu sang vựng

viễn Đụng của Nga, và một số nước Trung Á thuộc Liờn Xụ cũ và cỏc nước thành viờn tổ chức WTO hoặc xỳc tiến từng thương vụ cụ thể.

Chớn là, cú nhiều doanh nhõn Việt Nam đó và đang kinh doanh thành

cụng ở cỏc thành phố lớn nước Mụng Cổ. Trong đú, nhiều người Việt Nam đó được đào tạo đại học và trờn đại học, học nghề tại Mụng Cổ, vỡ vậy họ vừa cú tỡnh cảm gắn bú với đất nước và con người Mụng Cổ, vừa rất hiểu thị trường ở đõy với những luật lệ, cỏc quy định, định chế, tập quỏn, thúi quen tiờu dựng, hệ thống kờnh phõn phối bỏn buụn, cỏch thức phõn phối hàng một cỏch cú hiệu quả cũng như việc thanh toỏn, dự bỏo được cỏc rủi ro cú thể xảy ra, thậm chớ họ cũn hiểu rừ cỏc đối thủ cạnh tranh từ cỏc nước khỏc nhau.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 89 - 92)