Triển vọng trong quan hệ đầu tư

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 94 - 97)

B. Khả năng nhập khẩu từ Mụng Cổ:

3.2.2 Triển vọng trong quan hệ đầu tư

Thị trường Việt Nam cú vai trũ quan trọng đối với cỏc nhà đầu tư Mụng Cổ. Việt Nam được cỏc nhà đầu tư Mụng Cổ coi là điểm đầu tư hấp dẫn vỡ cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, lao động rẻ cho cỏc ngành cần nhiều lao động, đảm bảo duy trỡ khẩ năng cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu. Như võy, hợp tỏc đầu tư Mụng Cổ – Việt Nam cú tiềm năng và triển vọng to lớn trong thế kỷ XXI.

Giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam đó được tạo hành lang hợp tỏc đầu tư và thương mại. Hai bờn đó đạt được nhiều thoả thuận quan trọng trong cỏc lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là lĩnh vực liờn quan đến thu hỳt vốn đầu tư như khuyến khớch và bảo hộ đầu tư cũng như cỏc hỡnh thức hợp tỏc trực tiếp liờn vựng và địa phương, giữa cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn hai nước. Hiện nay để giải quyết việc đầu tư vào Mụng Cổ khụng cần phải qua cấp Chớnh phủ chỉ cần qua cấp tỉnh, thành phố cấp phộp là được.

Theo số liệu thống kờ của Tổng Cục thống kờ Mụng Cổ, đến cuối năm 2003 Việt Nam đầu tư vào Mụng Cổ 13 dự ỏn với số vốn đầu tư là 376 nghỡn USD, như sửa chữa ụ-tụ, dịch vụ, mụi giới, thương mại trong và nước ngoài, chụp ảnh, trồng, cất giữ, chế biến rau quả, sản xuất gạch. Hiện nay đang cú những khả năng thực tế để mở rộng quan hệ hợp tỏc song phương theo cỏc hướng chớnh sau:

• Cỏc dự ỏn lớn trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ: thỏng 11 năm 1999 xớ nghiệp dầu khớ Việt Nam “Petrovietnam” cựng với xớ nghiệp dầu khớ Mỹ “SOKO” đó ký hợp đồng 3 bờn về việc hợp tỏc trong lĩnh vực dầu khớ, và theo hợp đồng này hai bờn đó thoả thuận là cụng ty “SOKO” chuyển 5% cổ phần của cụng ty chi nhỏnh “Soko Tamsag Mụngolia” hiện nay đang hoạt động tại Mụng Cổ cho Việt Nam xớ nghiệp dầu khớ “Petrovietnam”.

• Hợp tỏc trong lĩnh vực năng lượng, bao gồm xõy dựng cỏc nhà mỏy thuỷ điện và cung ứng thiết bị, phụ tựng cho cỏc trạm thuỷ điện đú:

 Nhà mỏy thuỷ điện nhà mỏy thuỷ điện nhỏ với cụng suất 200 KWT tại Mụng Cổ, tỉng Uvs, thị xó Ondorhangai (đó khởi cụng xõy dựng năm 1990), cú vốn đầu tư Chớnh phủ Việt Nam trong khuụn khổ hỗ trợ.

 Nhà mỏy thuỷ điện nhỏ với cụng suất 200 KWT tại Mụng Cổ, tỉnh Bayan Ulgii, huyện Bulgan, cú vốn đầu tư Chớnh phủ Việt Nam trong khuụn khổ hỗ trợ (sẽ khởi cụng xõy dựng năm 2006)

Một số thụng tin về quỏ trỡnh hợp tỏc trờn dự ỏn đầu tư xõy dưng trạm nhà mỏy thuỷ điện nhỏ tại Mụng Cổ:

Bộ Nhiờn liệu và Năng lượng nước Mụng Cổ và Tổng Cụng ty xõy dựng Nụng nghiệp thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nước Việt Nam đang hợp tỏc trờn dự ỏn đầu tư xõy dưng trạm nhà mỏy thuỷ điện nhỏ với cụng suất 200 KWT tại Mụng Cổ, tỉnh Bayan Ulgii, huyện Bulgan, cú vốn đầu tư Chớnh phủ Việt Nam trong khuụn khổ hỗ trợ [7].

Hai bờn Mụng Cổ và Việt Nam đó thỏa thuận như sau: Trong khuụn khổ thỏa thuận:

1. Bờn Mụng Cổ mong muốn thực hiện cụng trỡnh dự thảo để đỏp ứng nhu cầu điện tại tỉng Bayan Ulgii, huyện Bulgan sử dụng thuỷ năng.

2. Căn cứ vào Biờn bản cuộc họp của kỳ họp lần thứ 11 Uỷ ban liờn Chớnh phủ Việt Nam - Mụng Cổ được tổ chức tại Hà Nội thỏng 12 năm 2004 hai bờn đó bàn luận về hợp tỏc trờn lĩng vực năng lượng.

3. Dựa vào những nhiệm vụ đó đạt ra trong biờn bản cuộc họp của kỳ họp lần thứ 11 Uỷ ban liờn Chớnh phủ Việt Nam - Mụng Cổ hai bờn Bộ Nhiờn liệu và Năng lượng nước Mụng Cổ và Tổng Cụng ty xõy dựng Nụng nghiệp thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nước Việt Nam đó giải quyết vấn đề xõy dựng nhà mỏy trong khuụn khổ hỗ trợ và thỏa thuận lập Hiệp định Dự thảo vào kỳ 1 năm 2005.

4. Bờn Việt Nam đó thỏa thuận giỳp và ủng hộ trong việc nhập và thớ nghiệm, sản xuất với số lượng ớt những thiết bị thuỷ điện nhỏ với cụng suất từ 0.2 đến 5 KWT.

Hai bờn sẽ giải quyết những vấn đề sau:

1. Trờn cơ sở dự thảo ban đầu của bờn Mụng Cổ, bờn Việt Nam sẽ cấp người quản lý chuyờn nghiệp cho nhà mỏy thuỷ địờn nhỏ xõy dựng tại tỉnh Bayan Ulgii, thị xó Bulgan, giải quyết vấn đề vốn chi phớ trong khuụn khổ hỗ trợ vào kỳ 1 năm 2005 và lập Hiệp định Dự thảo.

2. Bờn Mụng Cổ sẽ cấp giấy phộp chuyờn nghiệp, chuẩn bị những văn bản cú liờn quan và sức lao động cần thiết để xõy nhà mỏy thuỷ điện.

Như vậy, dự ỏn đầu tư này bao gồm:

Nhà mỏy trạm thuỷ điện nhỏ tỉnh Bayan Olgii

1. Tờn dự ỏn: Đầu tư xõy dựng nhà mỏy trạm thuỷ điện nhỏ tỉnh Bayan Olgii. 2. Địa điểm xõy dựng: tỉng Bayan Ulgii, huyện Bulgan, Mụng Cổ

3. Chủ đầu tư: Bộ Nhiờn liệu và Năng lượng nước Mụng Cổ và Tổng Cụng ty xõy dựng Nụng nghiệp thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nước Việt Nam.

4. Cỏc hạng mục cụng trỡnh: nhà mỏy với cụng suất 200 KWT.

5. Tổng mức đầu tư: ***

• Khuyến khớch đầu tư giữa hai nước, thành lập cỏc xớ nghiệp liờn doanh phự hợp với phỏp luật hai nước, hỗ trợ phỏt triển hợp tỏc thương mại và đầu tư giữa cỏc địa phương trờn cơ sở phối hợp lõu dài.

• Hợp tỏc xõy dựng cỏc liờn doanh với sự hỗ trợ đầu tư trực tiếp, ứng dụng kỹ thuật, cụng nghờ tiờn tiến để xuất khẩu hàng từ Mụng Cổ sang thị trường thứ 3.

• Khuyến khớch đầu tư xõy dựng xớ nghiệp của Việt Nam tại cỏc kinh tế tự do, cỏc khu cụng nghiệp của Mụng Cổ.

• Hợp tỏc trong lĩnh vực đầu tư vào xõy dựng nhà mỏy sản xuất vật liệu xõy dựng như nhà mỏy gạch đỏ, gạch ốp lỏt, granit nhõn tạo, bởi vỡ những sản phẩm đang cú trờn thị trường vật liệu xõy dựng Mụng Cổ đều phải nhập khẩu. Ngoài ra, cỏc sản phẩm của Việt Nam với mẫu mó chủng loại rất phong phỳ, giỏ rẻ hơn nhiều so với cỏc sản phẩm nhập từ cỏc nước chõu Âu khỏc vào Mụng Cổ, chất lượng cao hơn nhiều so với sản phẩm vật liệu xõy dựng nhập từ Trung Quốc, người tiờu dựng Mụng Cổ sẽ chấp nhận ngay sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam.

• Đất nước Mụng Cổ với diện tịch gấp 5 lần Việt Nam, nhưng dõn số chỉ bằng 1/30 dõn số Việt Nam, ngoài những mặt hàng truyền thống như da, lụng cừu, cũn cú 15 triệu ha rừng. Những điều này đẫ cởi mở cho chỳng tụi thấy nhiều cơ hội để phỏt triển quan hệ kinh tế – thương mại. Vớ dụ, bờn Mụng Cổ cơ thể hợp tỏc trong một số lĩnh vực cụ thể như: tẩy lụng và thuộc da, chế biờn thuốc dõn tộc truyền thống, thuốc thu ý, trồng và bảo quản rau quả, đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở chế biến gỗ xuất khẩu, trang trớ nội thất.

• Cỏc lĩnh vực khuyến khớch đầu tư khỏc: Định hướng thu hỳt ĐTTTNN trong những năm tới của Mụng Cổ là khuyến khớch mạnh thu hỳt FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và cụng nghệ cao, cụng nghiệp cơ khớ, điện tử viễn thụng, dầu khớ, bất động sản, giầy dộp, dệt may. Cụ thể trong lĩnh vực nụng nghiệp, Mụng Cổ khuyến khớch cỏc dự ỏn mụi trường, chế biến cỏc sản phẩm nụng - lõm nghiệp gắn liền với việc phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu, đặc biệt chỳ trọng cỏc dự ỏn ứng dụng cụng nghệ sinh học sản xuất cỏc loại giống mới cú chất lượng cao. Khuyến khớch cỏc dự ỏn cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, cỏc dự ỏn dịch vụ nụng nghiệp. Trong kỳ họp phiờn họp lần thứ XI của Uỷ ban LCP, trờn tinh thần tăng mức đầu tư trực tiếp vào ngành nụng nghiệp và thực phẩm, hai bờn Mụng Cổ và Việt Nam thoả thuận sẽ hợp tỏc theo hướng xõy dựng cỏc cơ sở rau ăn, trại chăn nuụi lợn, gia cầm, bũ sữa cao sản.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 94 - 97)