Giai đoạn thứ hai: từ năm 1985 đến năm

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 57 - 60)

Đặc trưng nổi bật nhất của giai đoạn cuối thập kỷ 80 là thời kỳ cực kỳ khú khăn và thử thỏch đối với quan hệ thương mại Mụng Cổ – Việt Nam, là giai đoạn tỡnh trạng trỡ trệ trong quan hệ Mụng Cổ - Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại.

Trong giai đoạn từ cuối những năm 80 đến đầu những năm 90 quan hệ Mụng Cổ - Việt Nam đó vào tỡnh trạng trỡ trệ khụng chỉ trờn lĩnh vực kinh tế - thương mại cũn mối quan hệ khỏc giữa hai nước cũng chỉ được xỳc tiến ở mức thấp và nhiều khi mang tớnh hỡnh thức trong thời gian qua. Dĩ nhiờn cú hàng loạt nguyờn nhõn dẫn đến sự trỡ trệ của quan hệ Mụng Cổ -Việt Nam trong thời gian này. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự giảm sỳt hợp tỏc kinh tế - thương mại và

những mối quan hệ khỏc giữa hai nước Mụng Cổ - Việt Nam được giải thớch như sau:

+/ Đều chịu sự chi phối những diễn biến phức tạp, những biến động trong tỡnh hỡnh mỗi nước và cỏc nhõn tố quốc tế.

+/ Do cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội ở hai nước Mụng Cổ và Việt

Nam trong giai đoạn này ngày càng tăng.

+/ Sự trỡ trệ của nền kinh tế và tỡnh trạng tiền khủng hoảng kinh tế - xó hội

nghiờm trọng ở Mụng Cổ trong giai đoạn này đó dẫn đến tỡnh trạng trỡ trệ trong tất cả cỏc khõu của nền kinh tế quốc dõn, một số xớ nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Nhà nước bị ngừng trệ. Do vậy dự trữ hàng được cung cấp từ phớa Mụng Cổ bị hạn chế.

+/ Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế của

hàng hoỏ xuất khẩu hai nước Mụng Cổ và Việt Nam bị hạn chế.

+/ Khả năng phương thức thanh toỏn bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi cũn

hạn chế.

+/ Cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp hoạt động chưa đạt

hiệu quả, chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam với hệ thống cỏc kờnh phõn phối thị trường Mụng Cổ.

+/ Hợp tỏc kết nối cỏc hệ thống giao thụng và thụng tin cũn thiếu và yếu,

chưa đồng bộ giữa Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng và cỏc nước khu vực Đụng Nam Á núi chung.

Vỡ những lý do vừa núi trờn này, trong giai đoạn này, cỏc mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Mụng Cổ sang Việt Nam như xe KAMAZ, bột xương, gỗ thụng, lụng cừu, da đó bị thu hẹp mạnh trờn thị trường Việt Nam. Trước tỡnh hỡnh đú, Việt Nam buộc phải nhanh chúng tỡm kiếm cỏc đối tỏc mới từ khu vực Đụng Á, Đụng Nam Á, Tõy Âu.

Song từ những năm đầu 90 quan hệ Mụng Cổ - Việt Nam bắt đầu khởi đầu bằng nhiều bước đi tớch cực và thực tế hơn. Năm 1991, để thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế - thương mại hai bờn nhất trớ cần tiếp cận nhỡn nhận về sự ngưng trệ của hợp tỏc Mụng Cổ - Việt Nam. Việc ký Hiệp định mới về hợp tỏc trờn lĩnh vực thương mại và khõu thanh toỏn trong quan hệ Mụng Cổ - Việt Nam cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với triển vọng quan hệ hai nước.

Dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ mà chủ yếu là cỏch mạng viễn thụng thụng tin, cỏc quan hệ kinh tế thương mại quốc tế đó phỏt triển hết sức mạnh mẽ. Mở cửa để phỏt triển đó trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với mọi nước trờn thế giới. Do vậy, tự do hoỏ thương mại đó trở thành làn súng được phổ biến rộng khắp ở mọi nơi trờn thế giới. Chớnh vỡ thế, Mụng Cổ và Việt

Nam cũng khụng thể đứng ngoài quỏ trỡnh liờn kết kinh tế thế giới và hệ thống thương mại thế giới. Từ thập kỷ 90 hai nước Mụng Cổ và Việt Nam đều nỗ lực cải cỏch phỏt triển kinh tế thị trường và hướng ra ngoài thực hiện chớnh sỏch hội nhập khu vực và thế giới, mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế. Trong bối cảnh quỗc tế trong thời kỳ đú cú nhiều khú khăn thỏch thức, đặc biệt là ảnh hưởng của khủng hoảng suy thoỏi kinh tế và nạn khủng bố quốc tế, nhu cầu tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng, Mụng Cổ và Đụng Nam Á là tất yếu cần thiết. Đỏnh giỏ cao tầm quan trọng của Đụng Nam Á núi riờng và Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung, Mụng Cổ coi trọng định vị vai trũ của mỡnh ở đõy. Việt Nam là thành viờn tớch cực của ASEAN-10 mà thực sự là một liờn kết khu vực tạo ra sức mạnh tăng lờn của cỏc nước Đụng Nam Á và về mặt chớnh trị, ngoại giao, vị thế của ASEAN đang trở lờn ngày càng quan trọng trờn trường quốc tế và khu vực.

Mụng Cổ quan tõm đến Việt Nam khụng chỉ vỡ hai nước cú mối quan hệ bạn bố truyền thống mật thiết lõu đời với nhau mà quan trọng hơn là do Mụng Cổ nhỡn nhận Việt Nam như là một đối tỏc chiến lược do vị trớ địa lý của Việt Nam và vai trũ to lớn của Việt Nam ở khu vực, đặc biệt trong khu vực ASEAN và sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc gúp phần thỳc đẩy hợp tỏc Mụng Cổ - ASEAN.

Nhu cầu tăng cường quan hệ Mụng Cổ - Việt Nam hữu nghị truyền thống trờn nhiều lĩnh vực xuất phỏt trước hết từ việc tạo dựng khuụn khổ phỏp lý mới đỏp ứng nhu cầu phỏt triển quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước trong tỡnh hỡnh mới.

Xuất phỏt từ lý do trờn, nước Mụng Cổ với việc trao đổi cỏc đoàn cấp cao và việc ký kết một loạt cỏc hiệp định hợp tỏc và thoả thuận đó tạo sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau và đặt cơ sở phỏp lý vững chắc cho sự phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ và quan tõm đến đỏp ứng lợi ớch của nhau, cựng nhau thỳc đẩy để mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tỏc giữa cỏc nước khu vực ASEAN núi chung, và hai nước Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng ngày càng mở rộng trờn nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, nụng nghiệp, du lịch, thụng tin, giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ và mụi trường, đặc biệt trong lĩnh vực mà hai bờn cú kinh nghiệm và thế mạnh như trồng trọt, quản lý rừng, và thuỷ lợi.

Đặt nền múng và tạo thuận lợi cho việc phỏt triển quan hệ thương mại song phương trong thời gian qua, là cỏc hoạt động ngoại giao cấp cao và hàng loạt cỏc văn kiện quan trọng trong việc thỳc đẩy mối quan hệ truyền thống đó được ký kết. Trờn cơ sở đú, năm 1991, Chớnh phủ hai nước Mụng Cổ và Việt

Nam được ký kết Hiệp định mới về hợp tỏc trờn lĩnh vực thương mại và khõu thanh toỏn. Như vậy, từ năm 1991 Mụng Cổ và Việt Nam đó thống nhất quyết định việc buụn bỏn giữa hai nước được thực hiện trờn cơ sở giỏ cả thế giới và bằng ngoại tệ cú thể chuyển đổi thay cho những nguyờn tắc hợp tỏc trước kia. Tuy Hiệp định Thương mại đó được ký, nhưng trong mấy năm qua quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn chưa cú được chỳ trọng những bước tiến mới. Nhưng cũng cần thấy rằng qua việc ký kết hiệp định, Mụng Cổ đó bày tỏ lũng mong muốn trong bước khụi phục và mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại giữa Mụng Cổ và Việt Nam.

Đầu năm 1993, trong chuyến thăm Việt Nam của đoàn đại diện Bộ Ngoại giao Mụng Cổ do trưởng ban Chõu Á - Phi ụng Hurelbaatar dẫn đầu và đoàn đại diện Hội Hữu nghị Mụng Cổ - Việt Nam do Chủ tịch Hội hữu nghị Mụng Cổ - Việt Nam ụng Adya dẫn đầu, hai bờn Mụng Cổ và Việt Nam đều khẳng định cần phải cú những biện phỏp nhằm thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc truyền thống giữa hai nước, đặc biệt là quan hệ kinh tế - thương mại; hai phớa đều trao đổi ý kiến về khả năng chia sẻ những kinh nghiệm của hai nước trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Trong chuyến thăm này, Chớnh phủ nước Việt Nam đó quyết định trợ cấp 1000 tấn gạo cho nhõn dõn Mụng Cổ. Nhưng vỡ lý do phớ võn tải đất và do mựa đụng lạnh rột năm 1993 gõy thờm những khú khăn khú vượt qua nổi đối với nhõn dõn Mụng Cổ tại nụng thụn, Chớnh phủ nước Việt Nam đó quyết định trợ cấp tiền với trị giỏ 200 nghỡn đụ la Mỹ thay cho 1000 tấn gạo.

Ngoài ra cũn trờn cơ sở sự đề nghị từ phớa Mụng Cổ, Chớnh phủ Việt Nam đó ký được Hiệp định về việc xử lý nợ giữa CHXHCN Việt Nam và nước Mụng Cổ. Theo tinh thần của Hiệp định số nợ với trị giỏ 400 triệu rỳp đó được huỷ bỏ. Như vậy, với những nỗ lực của cả hai phớa đó cú cơ sở để khẳng định rằng trong thời gian tới quan hệ Việt Nam - Mụng Cổ sẽ phỏt triển mở rộng.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 57 - 60)