Tăng cường sự hiện diện của cỏc Ngõn hàng thương maị hai nước để hỗ trợ khõu thanh toỏn xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp hai nước.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 102 - 104)

trợ khõu thanh toỏn xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp hai nước.

Tại kỳ họp lần thứ 10 Uỷ ban Liờn Chớnh phủ Việt Nam - Mụng Cổ (21- 30/10/2001) Ngõn hàng Trung Ương hai nước đó ký Thoả ước hợp tỏc trong lĩnh vực ngõn hàng, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ hợp tỏc giữa hệ thống ngõn hàng hai nước. NHTW hai nước khuyến khớch cỏc ngõn

hàng thưong mại thiết lập quan hệ đại lý và thực hiện thanh toỏn xuất nhập khẩu cho doanh ngiệp hai nước.

Nhõn dịp Hội nghị thường niờn (Ngõn hàng Đầu tư Quốc tế) MIB/MBES (Ngõn hàng hợp tỏc kinh tế quốc tế) tại Ulanbator vào cuối thỏng 10/2002, đại diện lónh đạo Ngõn hàng Trung Ương hai nước đó trao đổi về những biện phỏp cụ thể về khả năng hợp tỏc giũa hai Ngõn hàng Trung Ương. Hai bờn đó ký Biờn bản ghi nhớ khẳng định cỏc nội dung đó thoả thuận tại Thoả ước hợp tỏc thỏng 10/2001 và nhấn mạnh việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa Ngõn hàng Trung Ương hai nước[49].

Cho đến nay, trong số cỏc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cú Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú quan hệ đại lý với 3 ngõn hàng Mụng Cổ, đú là

Trade and Development Bank of Mongolia Ulanbator Golomt Bank of Mongolia Ulanbator

Zoosbank Ulanbator

Đõy là Ngõn hàng thương mại hàng đầu của Mụng Cổ hiện nay. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và cỏc ngõn hàng núi trờn duy trỡ mối quan hệ hợp tỏc tốt đẹp, thường xuyờn trao đổi thụng tin, hỗ trợ giao dịch. Thỏng 12/2004, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và Golomt Bank of Mongolia đó ký Biờn bản ghi nhớ về hợp tỏc giữa hai ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng sẽ nỗ lực trong việc cung cấp cỏc dịch vụ phỏt triển kim ngạch thương mại hai nước Mụng Cổ - Việt Nam, quan hệ kinh tế thương mại giữa cỏc địa phương, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức và cỏc doanh nghiệp hai nước. Theo đú, Ngõn hàng hai nước thống nhất phỏt triển hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực sau [58]:

1. Cung cấp cỏc dịch vụ thương mại: o Tài trợ/tỏi tài trợ xuất khẩu; o Tài trợ thương mại;

o Dịch vụ bảo hiểm dưới dạng cấp tớn dụng cho cả nhà xuất khẩu và nhập khẩu, phỏt hành bảo lónh ngõn hàng, thư tớn dụng ...

2. Trao đổi thụng tin về cỏc doanh nghiệp mỗi bờn.

3. Tư vấn về việc tài trợ thực hiện cỏc dự ỏn liờn kết giũa Mụng Cổ và Việt Nam.

Ngoài ra, Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam cú quan hệ đại lý với Trade and Development Bank of Mongolia. [49]

Tổ cụng tỏc về hợp tỏc ngõn hàng của hai nước cần sớm đi vào hoạt động và bàn những biện phỏp đẻ bảo lónh và tỏi bảo lónh cỏc tớn dụng cho xuất khẩu do cỏc ngõn hàng thương mại hai nước cấp tớn dụng và thanh toỏn. Bắt đầu từ

năm 2005, giữa cỏc Ngõn hàng đại lý Mụng Cổ và Việt Nam đó mở dịch vụ thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng quốc tế “VISACARD ” để giỳp cỏc doanh nghiệp hai nước Mụng Cổ và Việt Nam thanh toỏn và bảo lónh cấp tớn dụng thực hiện hợp đồng. Như vậy, cỏc doanh nghiệp Mụng Cổ mua hàng Việt Nam, nếu thanh toỏn thụng qua Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam hay là ngõn hàng khỏc cú đại lý tại Mụng Cổ bằng thẻ VISACARD, sẽ nhận được hàng ngay. Thoả thuận mới này sẽ cho phộp mở rộng việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức thanh toỏn tớn dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa cỏc doanh nghiệp hai nước. Ngoài ra, đối với khỏch Mụng Cổ khi đi cụng tỏc, du lịch, học tập ở Việt Nam, việc sử dụng thẻ tớn dụng quốc tế thanh toỏn VISACARD đó trở nờn phổ biến do cú ưu điểm thanh toỏn: hiện đại, gọn nhẹ, an toàn, trỏnh những rủi ro đỏng tiếc cú thể xảy ra nếu phải mang theo tiền mặt.

Để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu vào thị trường mỗi nước, để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội đầu tư, để xõy dựng mạng lưới tiờu thụ sản phẩm ở thị trường sở tại phự hợp với điều kiện và cỏch làm hiờn nay của thị trường mỗi nước từ phớa Ngõn hàng hai nước cần vay vốn với cỏc điều kiện ưu đói, mở rộng việc cấp tớn dụng ưu đói, hỗ trợ tài chớnh cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu những mặt hàng hoỏ cú lợi thế so sỏnh, vào thị trường mỗi nước.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 102 - 104)