Những khú khăn, hạn chế:

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 84 - 89)

26 Thoả thuận hợp tỏc giữa hai cơ quan Tổng Kiểm toỏn quốc

2.3.1 Những khú khăn, hạn chế:

Tuy cú những thuận lợi cơ bản và cú triển vọng to lớn, nhưng cũng cũn khụng ớt vấn đề nan giải đang đặt ra trong việc phỏt triển quan hệ hợp tỏc thương mại và đầu tư Mụng Cổ – Việt Nam. Chỳng ta phải thừa nhận một thực tế là: mặc dự đó cú bề dầy kinh nghiệm cũng như thành tựu hợp tỏc lớn trong quỏ khứ, đó cú một chặng đường phỏt triển sớm nhất và lõu dài, mặc dự cú những tiềm năng to lớn, nhưng quan hệ hợp tỏc thương mại và đầu tư giữa hai nước Mụng Cổ va Việt Nam đỏng tiếc là vẫn cũn nhỏ bộ, thiếu ổn định và vững chắc, thậm chớ cú giai đoạn bị đúng băng, chưa tương xứng với quỏ khứ, tiềm năng và vị thế đối tỏc chiến lược như hai bờn mong muốn. Kim ngạch thương mại hai chiều vẫn cũn thấp so với tiềm năng của hai nước và so với một số nước ASEAN khỏc. Nếu so với cỏc nước ASEAN khỏc, kim ngạch thương mại giữa hai nước ở mức thấp hơn so với Singapor và Malaixia.

Phải nhận thức hạn chế và yếu kộm như thế nào và đề ra những giải phỏp thỏo gỡ gỡ để thỳc đẩy sự phỏt triển năng đọng, mạnh mẽ quan hệ hợp tỏc thương mại và đầu tư giữa Mụng Cổ và Việt Nam trong thế kỷ XXI? Trước hết, tỡnh hỡnh trờn được giải thớch bởi nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, trong giai đoạn từ cuối những năm 80 đến đầu những năm 90

quan hệ Mụng Cổ – Việt Nam đó vào tỡnh trạng trỡ trệ khụng chỉ trờn lĩnh vực kinh tế – thương mại cũn mối quan hệ khỏc giữa hai nước cũng chỉ được xỳc tiến ở mức thấp và nhiều khi mang tớnh hỡnh thức trong giai đoạn qua. Chỉ gần đõy cựng với việc khẳng định nõng quan hệ Mụng Cổ – Việt Nam lờn tầm quan hệ đối tỏc chiến lược ở vựng Chõu Á– Thỏi Bỡnh Dương, kinh tế Mụng Cổ đi vào ổn định, bắt đầu cú bước hồi phục và tăng trưởng thỡ quan hệ hợp tỏc thương mại và đầu tư giữa hai nước mới cú bước phỏt triển thuận lợi và năng động. Dĩ nhiờn cú hàng loạt nguyờn nhõn dẫn đến sự trỡ trệ của quan hệ Mụng Cổ – Việt Nam được giải thớch như sau:

• Đều chịu sự chi phối những diễn biến phức tạp, những biến động trong tỡnh hỡnh mỗi nước và cỏc nhõn tố quốc tế. Trước hết là:

 Sự đối đầu gay gắt giữa hai hệ tư tưởng chớnh trị chi phối nặng nề quan hệ quốc tế;

 Sự đảo lộn thể chế chớnh trị ở LB Nga;

 Kết thỳc sự hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế xó hội chủ nghĩa (SEV) cỏc nước SNG và Đụng Âu (ngày 28/6/1991) dẫn đến chế độ viện trợ theo kiểu Liờn Xụ dựa vào kế hoạch hoỏ tập trung đó bị xoỏ bỏ;

 Việc nguồn viện trợ giảm sỳt đó gõy khú khăn dẫn đến tỡnh hỡnh nền kinh tế và tỡnh hỡnh ngoại thương tiếp theo của cỏc nước thành viờn SEV cũng theo xu hướng chung của thế giới đó thay đổi cơ bản.

• Do cuộc khủng hoảng kinh tế xó hội ở hai nước Mụng Cổ và Việt Nam trong giai đoạn này ngày càng tăng. Sự trỡ trệ của nền kinh tế và tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế – xó hội nghiờm trọng ở Mụng Cổ đó dẫn đến tỡnh trạng trỡ trệ trong tất cả cỏc khõu nền kinh tế quốc dõn. Vớ dụ, do đa số xớ nghiệp nhà nước sản xuất hàng xuất khẩu bị ngừng trệ, dẫn đến tỡnh trạng dự trữ hàng hoỏ được cung cấp từ phớa Mụng Cổ sang thị trường Việt Nam bị hạn chế: cỏc mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Mụng Cổ sang Việt Nam như xe KAMAZ, bột xương, gỗ thụng, lụng cừu, da và sản phẩm da đó bị thu hẹp [42].

• Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế của hàng hoỏ xuất khẩu hai nước Mụng Cổ và Việt Nam bị hạn chế. • Khả năng phương thức thanh toỏn bằng ngoại tệ chuyển

• Cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả, chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của hai phớa với hệ thống cỏc kờnh phõn phối thị trường của hai nước.

• Hợp tỏc kết nối cỏc hệ thống giao thụng và thụng tin cũn thiếu và yếu kộm, chưa đồng bộ giữa Mụng Cổ và Việt Nam núi riờng và cỏc nước khu vực Đụng Nam Á núi chung. Vấn đề vận tải hàng húa giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam đó thành một yếu tố chớnh trong việc tạo điều kiện thuận lợi làm ăn hơn nữa, nhanh chúng mở rộng đầu tư và kinh doanh, phỏt triển mở rộng quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai nước theo chiều sõu. Do đến cuối những năm 80 chỉ cú khả năng vận chuyển hàng húa bằng đường biển qua vựng Viễn đụng của Nga rồi qỳa cảnh vào Mụng Cổ, chi phớ rất cao, ảnh hưởng tới gớa bỏn nờn hàng của phớa Việt Nam khú cạnh tranh với hàng của nước khỏc tại Mụng Cổ. Mặc dự hiện nay, hàng húa đó được chuyển qua lónh thổ Trung Quốc bằng đường biển, đường sắt, song chi phớ và rủi ro vẫn cao.

Thứ hai, nguyờn nhõn quản lý Nhà nước hai phớa về hợp tỏc - đầu tư cũn

mang nặng hành chớnh, quan liờu, khụng theo kịp sự phỏt triển thực tế. Khụng cú chiến lược và quy hoạch về hợp tỏc đầu tư, như thiếu việc xỏc định mục tiờu – nhiệm vụ ngắn hạn và dài hạn, những hướng ưu tiờn và ngành hợp tỏc cú lợi thế; chưa phối hợp đồng bộ với cỏc cụng cụ chớnh sỏch vĩ mụ như tài chớnh tiền tệ và phỏp luật để khuyến khớch và bảo hộ song phương hợp tỏc - đầu tư; trong khi ở cấp nhà nước đó thiếu đi sự nỗ lực cũng như biện phỏp và chủ trương, thỡ dưới cấp địa phương cơ sở lại chưa được hoàn toàn chủ động và thiếu thụng tin, thiếu sự hướng dẫn cũng như thiếu sự phối hợp hành động chung; khụng cơ quan nhà nước chuyờn trỏch, hoặc cú những chỉ mang tớnh hỡnh thức.

Thứ ba, nguyờn nhõn sự hạn chế về tài chớnh. Như đó biết, cả hai phớa

Mụng Cổ và Việt Nam trong thời kỳ đó qua đều gặp những khú khăn lớn trong chuyển đổi và kinh tế, do đú rất thiếu thốn cỏc phương tiện tài chớnh. Điều này lại mõu thuẫn với ngay chớnh mục tiờu và đặc thự của hoạt động hợp tỏc đầu tư là nhằm tranh thủ nguồn vốn của đối tỏc để bổ sung cho sự thiếu hụt của mỡnh. Chớnh thiếu vốn là lý do làm hạn chế đỏng kể sự phỏt triển quan hệ hợp tỏc đầu tư giữa Mụng Cổ và Việt Nam.

Cho đến nay, đầu tư giữa Mụng Cổ và Việt Nam chủ yếu là thu hỳt đầu tư của Việt Nam vào Mụng Cổ, bao gồm một số dự ỏn nhỏ chủ yếu là của tư nhõn và cộng đồng người Việt ở Mụng Cổ đầu tư vào lĩnh vực tiờu dựng và dịch vụ ăn uống, cũn theo chiều ngược lại thỡ hầu như chưa cú gỡ đỏng kể.

Thứ tư, phương thức thanh toỏn của doanh nghiệp hai nước cũn cú nhiều

vướng mắc: thanh toỏn qua nước thứ ba, thiếu ngoại tệ nờn cỏc doanh nghiệp Mụng Cổ xu hướng trả chậm, thanh toỏn bằng nội tệ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đổi tiền Tugrug ra USD theo giỏ thị trường tự do nờn rất thiệt thũi, thu hồi vốn kộo dài gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp, gặp nhiều rủi ro. Về vấn đề thanh toỏn xuất nhập khẩu, một trong những điểm đỏng chỳ ý khi xuất nhập khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài là phải lựa chọn hỡnh thức thanh toỏn an toàn, phự hợp và thuận lợi. Chớnh vỡ giữa cỏc doanh nghiệp hai nước thiếu thụng tin về hệ thống ngõn hàng tài chớnh của mỗi nước và những thụng tin về quan hệ tài chớnh giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam, hiện nay vẫn tồn tại những vấn đề liờn quan đến thanh toỏn.

Thứ năm, ngày nay nhà nước Mụng Cổ chưa cú chớnh sỏch, biện phỏp

đặc biệt tỏc động mạnh mẽ để giỳp đỡ cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ của Mụng Cổ trong quan hệ với Việt Nam.

Thứ sỏu, Mụng Cổ về mặt địa lý nằm sõu trong lục địa khụng cú cảng

biển, khớ hậu khắc nghiệt. Nước Mụng Cổ là trong 29 nước đang phỏt triển trờn thế giới khụng cú biển. Vị trớ địa lý xa xụi giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam dẫn đến vấn đề vận chuyển trở thành một yếu tố cản trở lớn đến sự phỏt triển quan hệ mậu dịch giữa Mụng Cổ và Việt Nam.

Những vướng mắc liờn quan đến việc vận chuyển đường biển:

Vận tải giữa hai nước hiện gặp nhiều khú khăn, do khụng sử dụng được đường sắt liờn vận (Mụng Cổ – Trung Quốc – Việt Nam) trực tiếp nờn hàng hoỏ hiện nay thường phải chuyển tải qua Cảng Thiờn Tõn (Trung Quốc) sau qua đường sắt Trung Quốc đi sang Mụng Cổ, cụ thể hơn: đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mụng Cổ thường phải vận chuyển tới cảng Thiờn Tõn hoặc tới cảng Hồng Kụng rồi đi theo cỏc tuyến đường sắt xuyờn từ Đụng sang Bắc Trung Quốc, qua cảng Nhi Liờn (Trung Quốc) và cảng Zamiin Uud (Mụng Cổ) mới sang Ulaanbaatar, nờn chi phớ vận chuyển cao hơn nhiều so với hàng từ Trung Quốc, Nga, cỏc nước chõu Âu sang Mụng Cổ, vỡ vậy thời gian vận chuyển hàng kộo dài và cước phớ tăng đỏng kể. Hiện nay cỏc hàng hoỏ giao từ Việt Nam đi bằng đường biển sang Trung Quốc sau đi tiếp bằng đường sắt Trung Quốc mới sang Mụng Cổ, trờn đường mất khoảng từ 30-40 ngày.

Những vướng mắc liờn quan đến việc võn chuyển đường sắt qua đất Trung Quốc:

Cỏc hàng húa nước thứ ba vận chuyển bằng liờn vận quốc tế đi quỏ cảnh qua suốt lónh thổ Trung Quốc sẽ được qua thủ tục hải quan tại Bắc Kinh. Do số lượng hàng hoỏ vận chuyển giữa Mụng Cổ và Việt Nam quỏ ớt (năm 2001 từ

Việt Nam đến Mụng Cổ qua đường sắt vận chuyển 2480 tấn hàng hoỏ; những năm 2004, 2005 khụng cú hàng võn chuyển), vậy một trong những vương mắc kỹ thuật liờn quan đến vận chuyển hàng hoỏ là bờn Trung Quốc hiện khụng cú khả năng tổ chức riờng biệt việc thủ tục hải quan hàng hoỏ vận chuyển đường sắt qua đất Trung Quốc giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam.

Những vướng mắc khỏc liờn quan đến việc võn chuyển:

 Đụi khi rất phức tạp khi phải thay Container. Phương tiện võn chuyển phổ biến nhất hiện nay chỉ cũn container, nhưng chi phớ cao (từ 1800-2000 USD/container 20’).

 Chi phớ vận tải cao là do cơ sở hạ tầng trờn lónh thổ Mụng Cổ kộm chất lượng.

Những vướng mắc trờn này thường làm cho khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường Mong Cổ bị giảm sỳt. Để dẩy mạnh buụn bỏn giữa hai nước, khắc phục được những khú khăn trờn là điều cần thiết.

Thứ bẩy, về cơ bản cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đơn điệu, chất

lượng sản phẩm chưa cao, hàm lượng cụng nghệ thấp, bao bỡ mẫu mó chưa phự hợp và hấp dẫn khỏch hàng, dẫn đến khả năng cạnh tranh hàng hoỏ Việt Nam thấp.

Thứ tỏm, một nguyờn nhõn khỏc khụng thể khụng kể đến là vấn đề cụng

tỏc xỳc tiến thương mại cũng như việc cung cấp thụng tin thị trường cũn yếu. Trờn thực tế, hiện nay nguồn thụng tin tư liệu về thị trường và hàng hoỏ Việt Nam bằng tiếng Mụng Cổ rất hiếm (hoặc hầu như khụng cú), cũng như về thị trường và hàng hoỏ Mụng Cổ bằng tiếng Việt Nam hầu như khụng cú. Tài liệu bằng tiếng Anh cũng rất hạn chế cho người tiờu dựng của Mụng Cổ. Việt Nam là một thị trường trọng điểm cần xỳc tiến đầu tư - thương mại đối với Mụng Cổ hiện nay. Cỏc chương trỡnh được duyệt tập trung ở cỏc hoạt động thụng tin thương mại, tư vấn xuất khẩu, đào tạo, hội chợ triển lóm trong và ngoài nước, xõy dựng cơ sở hạ tầng xỳc tiến thương mại,... Song những chương trỡnh, kế hoạch, đề xuất của cỏc cơ quan quản lý hai nước đó cú sự đồng ý của Chớnh phủ hai nước, mới chỉ dừng ở mức độ dự kiến, khả thi, chưa thực sự ỏp dụng vào thực tiễn thị trường, cho đến nay vẫn chỉ nằm trờn giấy tờ. Ngoài ra cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại thiếu sự đầu tư về kinh phớ nờn hiệu quả khụng cao. Cỏc doanh nghiệp hai nước cũn thiếu thụng tin, hiểu biết về những thay đổi từ cỏc quy định phỏp lý, mụi trường kinh doanh đến nhu cầu thị trường, tỡnh hỡnh của cỏc đối tỏc, đối thủ... nờn cản trở khỏ lớn đến việc mở rộng trao đổi buụn bỏn giữa hai nước Mụng Cổ và Việt Nam.

Túm lại, mặc dự trong một vài năm tới triển vọng kinh tế của Mụng Cổ sẽ tăng trưởng khả quan, song thiếu tớnh bền vững, điều này làm ảnh hưởng nhiều đến quan hệ thương mại của Mụng Cổ và Việt Nam. Với ý chớ quyết tõm của Chớnh phủ Mụng Cổ – Việt Nam, cựng với sự tỏc động bởi bối cảnh của tỡnh hỡnh thế giới, hai nước Mụng Cổ và Việt Nam cú đủ tiềm năng, cơ sở chớnh trị, phỏp lý, hành chớnh để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ về mọi mặt, nờn triển vọng quan hệ thương mại giữa hai nước thời gian tới sẽ tốt đẹp hơn so với đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Những tiềm năng đú cần phải được biến thành thực tế phự hợp với mong muốn của cả hai bờn và tương ứng với quan hệ chớnh trị giữa hai nước hiện nay. Về lõu dài khi nền kinh tế của hai nước phỏt triển hơn thỡ trờn cơ sở mối quan hệ thương mại lõu đời và liờn tục chắc chắn trao đổi buụn bỏn giũa hai nước sẽ đựoc phỏt triển mạnh mẽ và cú hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 84 - 89)