Cần nghiờn cứu mụ hỡnh, chớnh sỏch ưu đói trong Khu TMTD thớch hợp cho Mụng Cổ của cỏc nước Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 109 - 112)

c. Áp dụng phương thức thanh toỏn mở tớn dụng thư (L/C) trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hai nước

3.3.4.3Cần nghiờn cứu mụ hỡnh, chớnh sỏch ưu đói trong Khu TMTD thớch hợp cho Mụng Cổ của cỏc nước Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử

hợp cho Mụng Cổ của cỏc nước. Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử dụng và phỏt triển cỏc loại hỡnh khu kinh tế là những bài học kinh nghiệm quý bỏu và sẽ gúp phần đẩy mạnh trong việc sử dụng và phỏt triển Khu TMTD tại Mụng Cổ.

Hiện nay, Mụng Cổ cú đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết để hỡnh thành Khu TMTD là: vị trớ địa lý, điều kiện kinh tế, điều kiện chớnh trị - xó hội, sự ủng hộ của cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế. Đối với Mụng Cổ, việc nghiờn cứu và ỏp dụng mụ hỡnh Khu TMTD trở nờn cần thiết trong cuộc cạnh tranh thu hỳt đầu tư nước ngoài. Vỡ thế cần nghiờn cứu mụ hỡnh, chớnh sỏch ưu đói trong Khu TMTD thớch hợp cho Mụng Cổ của cỏc nước. Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử dụng và phỏt triển cỏc loại hỡnh khu kinh tế là những bài học kinh nghiệm quý bỏu và sẽ gúp phần đẩy mạnh trong việc sử dụng và phỏt triển Khu TMTD tại Mụng Cổ. Cỏc doanh nghiệp Mụng Cổ đang và sẽ cú những ưu thế trong việc tiếp cận thị trường Việt Nam cũng như sử dụng thị trường Việt Nam như một bước đệm trung gian cho Mụng Cổ thõm nhập vào thị trường ASEAN cũng như Chõu Á– Thỏi Bỡnh Dương.

Mụng Cổ và Việt Nam cú thể hợp tỏc trong việc xõy dựng khu trung chuyển hàng hoỏ biền giới, tạo ra con đường thụng thương lớn trờn bộ cho khu vực mậu dịch tự do Mụng Cổ - Việt Nam và trong tương lai gần khu vực mậu dịch tự do Mụng Cổ - ASEAN. Vớ dụ, Zamiin Uud là Khu Thương mại tự do

nằm tại phớa Nam Mụng Cổ giỏp với Trung Quốc, cú đường bộ và đường sắt thuận lơị trong thụng thương giũa Mụng Cổ với Việt Nam núi riờng và cỏc nước khu vực Đụng Nam Á núi chung. Lợi thế độc đỏo này sẽ tạo ra một

khụng gian rộng lớn để cỏc nước này đẩy nhanh phỏt triển kinh tế thương mại, đầu tư và trong tương lai gần Khu vực thương mại tự do Mụng Cổ - Việt Nam sẽ được thành lập, như vậy việc phỏt triển hợp tỏc kinh tế thương mại với Việt Nam sẽ được tập trung cao độ hơn cả. Mạt khỏc hàng hoỏ Việt Nam được trưng bày và bỏn tại khu thương mại tự do này sẽ giỳp ớch cho việc quảng bỏ hỡnh ảnh về cỏc sản phẩm của Việt Nam với cỏc đối tỏc và người tiờu dựng nước ngoài. Để đẩy mạnh hợp tỏc trong việc xõy dựng khu trung chuyển hàng hoỏ biến giới, biến tiềm năng hai bờn thành hiện thực, doanh nghiệp hai nước Mụng Cổ và Viẹt Nam cần chỳ trọng hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực như: tăng cường xõy dựng cơ sở hạ tầng và giao thụng vận tải. Trong đú, cần hợp tỏc xõy dựng quy hoạch về

cơ sở hạ tầng, giao thụng vận tải tại biến giới, nhất là phỏt triển đường bộ cao cấp. Cỏc doanh nghiệp hai nước cú thể bỏ vốn đầu tư xõy dựng khu thương mại này, theo hỡnh thức doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, tự lo vốn xõy dựng dự ỏn, cú thể huy động cỏc nguồn vốn. Với mục đớch trờn này, cỏc doanh nghiệp hai bờn cú thể tổ chức hội thảo tại mỗi nước nhằm trao đổi kinh nghiệm về cụng tỏc quy hoạch, xỳc tiến đầu tư, quản lý cỏc Khu Thương mại, khă năng liờn doanh gúp vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng Khu Thương mại.

KẾT LUẬN

50 năm trước Mụng Cổ là một trong những nước đầu tiờn trờn thế giới cụng nhận và chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt nền múng cho tỡnh hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tỏc tốt đẹp giữa hai nước sau này. Trong hơn 50 năm qua, quan hệ truyền thống và hợp tỏc nhiều mặt Mụng Cổ – Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu và hiệu quả thiết thực cho cả hai bờn. Sự hợp tỏc cả về chiều rộng và chiều sõu giữa Mụng Cổ và Việt Nam trong giai đoạn sau năm 1990 cú thể coi là một giai đoạn phỏt triển cao trong mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước. Mụng Cổ và Việt Nam cú nhiều điểm tương đồng trờn cỏc vấn đề quốc tế và khu vực, hai nước cú tiờm năng và điều kiện thuận lợi để tăng cường sự hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật... Để vào thế kỷ XXI, Mụng Cổ và Việt Nam đó đi được những bước dài trờn con đường hợp tỏc song phương trờn nhiều lĩnh vực, đạt được nhiều thành tựu đỏng ghi nhận.

Ngày nay, những chuyển biến sõu sắc của tỡnh hỡnh thế giới, những vận hội và thỏch thức của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, sự hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế trớ thức, cũng như yờu cầu và mục tiờu phỏt triển của mỗi nước đũi hỏi quan hệ Mụng Cổ và Việt Nam trong thế kỷ XXI phải được nõng lờn một tầm cao mới.

Mặt khỏc, việc củng cố và phỏt triển quan hệ hợp tỏc nhiều mặt Mụng Cổ – Việt Nam lờn tầm cao mới trờn tinh thần đối tỏc chiến lược cũn gúp phần nõng

cao vị thế của Mụng Cổ và Việt Nam, đúng gúp tớch cực vào việc củng cố xu thế hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và trờn thế giới.

Bằng việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại Mụng Cổ và Việt Nam, xỏc định quan điểm và phương hướng chiến lược để làm căn cứ đưa ra cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển quan hệ thương mại, đầu tư Mụng Cổ – Việt Nam, trong xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và tự do hoỏ thương mại, luận văn nghiờn cứu về “Quan hệ kinh tế – thương mại giũa Mụng Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng“ đó hoàn thành với những kết quả và những đúng gúp sau:

1/ Luận văn đó phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, đặc điểm thị trường Mụng Cổ giai đoạn 1990-2005.

2/ Luận văn đó phõn tớch thực trang quan hệ thương mại Mụng Cổ - Việt Nam giai đoạn 1990-2005, trờn cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, đặc điểm thị trường Mụng Cổ qua cỏc thời kỳ và tỡnh hỡnh quan hệ thương mại Mụng Cổ và Việt Nam chủ yếu qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ, từ đú thấy được những thành tựu, khú khăn, tồn tại và nguyờn nhõn.

3/ Luận văn đó xỏc định quan điểm, phương hướng phỏt triển cỏc mối quan hệ song phương về mọi mặt giữa hai nước núi chung và quan hệ kinh tế núi riờng mang lại những lợi ớch lớn lao cho cả hai phớa, đặc biệt mối quan hệ thương mại, đầu tư Mụng Cổ -Việt Nam trong thời gian tới theo hướng cần tăng cường, nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực mà hai bờn cú thể mạnh để phỏt huy hết tiềm năng của hai nước.

4/ Trong thời gian qua Mụng cổ và Việt Nam đó cú nhiều cố gắng tỡm mọi giải phỏp để thỳc đẩy quan hệ mậu dịch, bước đầu đó cú những kết quả nhất định. Quan hệ buụn bỏn hai chiều cú mức tăng trưởng, nhưng nếu so sỏnh vúi giỏ trị xuất khẩu và trị giỏ nhập khẩu của hai nước thỡ mức độ buụn bỏn, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn cũn ở mức độ quỏ thấp. Tuy vậy cả hai bờn đều rất lạc quan khi đỏnh giỏ về triển vọng thương mại bởi lẽ quan hệ thương mại giũă hai nước cú nền tảng và truyền thống từ lõu. Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư Mụng Cổ – Việt Nam, luận văn xem xột triển vọng trong quan hệ thương mại đầu tư giữa hai quốc gia xột trờn hai phớa Mụng Cổ và Việt Nam.

5/ Đồng thời luận văn đó đề xuất một hệ thống cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới.

Tỏc giả hy vọng những kết quả nghiờn cứu và những đúng gúp của luận văn sẽ cú một giỏ trị thực tiễn nhất định giỳp cho việc nghiờn cứu mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước đang cú dự định mở rộng hoạt động thương

mại và đầu tư vào Mụng Cổ và Việt Nam. Theo ý kiến riờng của tỏc giả thỡ cỏc doanh nghiệp nờn phỏt triển hoạt động đầu tư vỡ với hỡnh thức này cỏc doanh nghiệp hoàn toàn cú thuận lợi để phỏt triển và trực tiếp thõm nhập vào thị trường của nhau.

Với những lý do trờn đõy tỏc giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đúng gúp từ cỏc bạn độc và những người quan tõm. Xin chõn thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 109 - 112)