Tỡnh hỡnh hoạt động ngoại thương Mụng Cổ trong những năm đầu thập niờn

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 42 - 43)

7. Cỏc nước Đụng Âu 7,7%;Cỏc nước Tõy Âu 9,7% và cỏc nước khỏc

1.4.2 Tỡnh hỡnh hoạt động ngoại thương Mụng Cổ trong những năm đầu thập niờn

thập niờn 90

Trong suốt những năm 80, Mụng Cổ bị thõm hụt về thương mại, tỡnh trạng nhập siờu diễn ra với mức độ lớn đó phản ỏnh tỡnh trạng kộm phỏt triển, cơ sở vật chất kỹ thuật nghốo nàn, thiếu thốn của nền kinh tế Mụng Cổ. Trong thời gian kể từ khi Mụng Cổ sang cơ chế thị trường, cỏn cõn ngoại thương luụn thõm hụt, do những nguyờn nhõn sau:

• Loại mặt hàng xuất khẩu chủ lực hạn chế, xột theo cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là bỏn thành phẩm nguyờn liệu thụ, một số mặt hàng khoỏng sản chưa chế biến.

• Trờn thị trường thế giới mức giỏ cỏc mặt hàng bỏn thành phẩm nguyờn liệu thụ khụng cao, đặc biệt những năm gần đõy, mức giỏ lụng dờ mịn và đồng tụt xuống nhiều.

• Tỷ trọng giỏ cả trong cơ cấu nhập khẩu chủ yếu là cỏc thành phẩm, thiết bị mỏy múc tăng tương đối nhanh so với cỏc mặt hàng xuất khẩu như nguyờn liệu thụ, bỏn thành phẩm.

• Năm 2000, Mụng Cổ đó cú quan hệ thương mại với hơn 70 nước trờn thế giới, trong đú với 55 nước, là 78.6% bị thõm hụt về thương mại.

• Sự sụt yếu cỏc xớ nghiệp quốc doanh đó dẫn đến tỡnh trạng tỷ trọng nhập khẩu tăng lờn.

Trong giai đoạn 1990-1991, kể từ khi Chớnh phủ xúa bỏ hệ thống độc quyền hoạt động ngoại thương, mức nhập siờu giảm khụng phải do mức xuất khẩu tăng lờn, mà do mức nhập khẩu giảm mạnh. Sau những đầu năm 90, sang năm 1994 tỡnh hỡnh chớnh trị – kinh tế – xó hội Mụng Cổ, đặc biệt về tỡnh hỡnh ngoại thương và đầu tư Mụng Cổ đó cú những thay đổi tớch cưc. Do viện trợ từ Liờn Xụ cũ và Đụng Âu đều đó chấm dứt nền kinh tế Mụng Cổ chuyển từ viện

trợ của Liờn Xụ sang sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như WB, IMF, ADB và cỏc nước tài trợ phương Tõy. Thị trường của Mụng Cổ mở cho mọi hàng hoỏ, từ mọi quốc gia (trừ một số hàng cấm nhập theo luật định). Thị trường cú tỡnh trạng thiếu hàng hoỏ kể cả nụng sản thực phẩm, hàng tiờu dựng cho nhõn dõn và thiết bị mỏy múc để đổi mới cụng nghiệp. Nhiều cụng ty nước ngoài đó xõy dựng chiến lược kinh doanh, cỏch thức thõm nhập thị trường và buụn bỏn thớch hợp với mụi trường kinh doanh như tổ chức mạng lưới phõn phối, quảng bỏ hàng hoỏ, thướng hiệu, ký gửi hàng hoỏ, xõy dựng cỏc trung tõm thương mại …

Năm 1994, Chớnh phủ Mụng Cổ đó giảm thuế suất thuế nhập khẩu từ 10% đến 0% đối với hàng loạt hàng tiờu dựng, trong đú 33 loại hàng lương thực thực phẩm, sản phẩm đầu vào sản xuất. Thuốc lỏ và những mặt hàng xa xỉ đỏnh thuế 100%, và cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiếm cú như vàng, động vật qỳi hiếm.

Trong những năm thập niờn 90, cơ cấu hàng xuất khẩu khụng thay đổi cơ bản: nhúm hàng nguyờn liệu thụ và hàng bỏn thành vẫn cũn chiếm tỷ trọng lớn (khụng tớnh về nhúm hàng dệt may). Tỷ trọng xuất khẩu ngành chăn nuụi đạt tới 2,9 triệu USD, nguyờn liệu thụ và chế biến vẫn cũn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị xuất khẩu, đạt tới 13,8 triệu USD. Hàng dệt may tăng lờn 5,3 triệu USD . Nhúm hàng dệt may cỏc nước Trung Quốc, Hồng Kụng, Xingapo, Hàn Quốc cú những đúng gúp quan trọng và tỷ lệ hàng dệt may chiếm trong giỏ trị xuất khẩu ngày càng tăng lờn. Nhưng tỷ lệ xuất khẩu nhúm hàng khoỏng sản giảm xuống tới 8,1 triệu USD. Lý do chủ yếu là vỡ giỏ cả vàng và đồng, hai nhúm hàng chủ lực của kinh tế Mụng Cổ, trong những năm giữa thập niờn 90 cú xu hướng giảm mạnh trờn thị trường thế giới. Nhưng kể từ năm 1994, do được hưởng lói từ việc giỏ trờn thị trường thế giới một số hàng chiến lược Mụng Cổ tăng mạnh, như đồng, vàng, lụng dờ mịn kim ngạch xuất khẩu của Mụng Cổ tăng lờn đỏng kể.

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế – thương mại giữa mông cổ và việt nam_ thực trạng và triển vọng (Trang 42 - 43)