Thực tế cho thấy, việc dạy tiếng Anh chuyờn ngành chưa được quan tõm, đầu tư thớch đỏng. Người dạy tiếng Anh chuyờn ngành khụng được đào tạo bài bản về chuyờn ngành. Một giỏo viờn dạy tiếng Anh cú thể phải đảm nhận nhiều chuyờn ngành. Điều này gõy hạn chế cho việc khai thỏc và mở rộng bài giảng. Người học trỡnh độ khụng đồng đều, lớp quỏ đụng, tiếp nhận kiến thức theo một cỏch giảng dạy cơ bản là truyền thống (giảng viờn giải thớch cấu trỳc ngữ phỏp và dịch nghĩa), thiếu bài tập ứng dụng, thiếu phượng tiện học tập (từ điển chuyờn ngành). Những người làm cụng tỏc quản lý cũng đúng vai trũ quan trọng, họ cần hiểu rừ vai trũ và điều kiện thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh dạy học tiếng Anh chuyờn ngành, từ đú mới cú tỏc động điều chỉnh tớch cực hơn đến hoạt động dạy và học TACN. Trờn thực tế, mới chỉ cú số lượng rất nhỏ thuộc cấp quan lý thực sự quan tõm đến hoạt động dạy học TACN đú là: giảng viờn làm cụng tỏc trưởng bộ mụn tiếng Anh. Trong quyền hạn nhất định, những người làm cụng tỏc quản lý dạy học tiếng Anh chuyờn ngành mới chỉ tỡm cỏch để hoạt động dạy và học TACN hiệu quả nhất trong điều kiện khú khăn nhất định hiện nay. Thiếu những nghiờn cứu khoa học khắc phục khú khăn và nõng cao hiệu quả trong hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành. Những đề xuất, hướng đi cụ thể và liờn tục cập nhật theo sự phỏt triển của ngành nghề trờn toàn thế giới mà những người làm quản lý và dạy tiếng Anh vẫn chưa được kịp thời nắm bắt được. Tất cả những lý do trờn đó phần nào hạn chế kết quả của hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành trong cao trường cao đẳng.
Tiểu kết chƣơng 1
Để chuẩn bị cho việc nghiờn cứu thực trạng và đề xuất biện phỏp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Cao đẳng Du lịch- Hà Nội
ở những chương sau, trong chương này tỏc giả đó nghiờn cứu và trỡnh bày một số lý luận liờn quan đến khỏi niệm và nội dung cơ bản của quản lý núi chung và quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành trong cỏc trường cao đẳng núi riờng như: khỏi niệm quản lý, chức năng quản lý núi chung và trong giỏo dục núi riờng, đặc điểm dạy học ngoại ngữ và dạy học tiếng Anh chuyờn ngành, những nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành, những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tiếng Anh chuyờn ngành tại cỏc trường cao đẳng. Đặc biệt chỳ ý đến sự phỏt triển ngụn ngữ đặc thự của nghề nghiệp, hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành cú kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp ngay từ trong quỏ trỡnh đào tạo tại nhà trường. Đõy chớnh là những cơ sở quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành khảo sỏt thực trạng quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, từ đú sẽ đề xuất được cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành tại Trường mang tớnh cần thiết và khả thi nhất.
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYấN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN-NHÀ HÀNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
- Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, tiền thõn là Trường Cụng nhõn khỏch sạn du lịch - Trường quốc gia đầu tiờn đào tạo nhõn lực ngành Du lịch - được thành lập ngày 24/07/1972 theo Quyết định số 1151/CA/QĐ của Bộ cụng an.
- Năm 1984 theo Quyết định số 146/TCDL của Tổng cục Du lịch, Trường Cụng nhõn khỏch sạn du lịch đổi tờn thành Trường Du lịch Việt Nam.
- Năm 1995, Tổng cục Du lịch quyết định sỏt nhập khỏch sạn Hoàng Long (trực thuộc Cụng ty Du lịch Hà Nội) vào Trường Du lịch Việt nam để tổ chức mụ hỡnh Trường – Khỏch sạn. Trường được đổi tờn là Trường Du lịch Hà Nội (theo Quyết định số 228/QĐ-TCDL ngày 21 thỏng 08 năm 1995 của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch) cú nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và quản lý khỏch sạn du lịch cho cỏc thành phần kinh tế trong cả nước.
- Năm 1997, Trường được nõng cấp thành Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội (theo Quyết định số 239/QĐ-TCDL ngày 24/07/1997 của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch) cú nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và quản lý khỏch sạn Du lịch từ dạy Nghề đến Trung học cho cỏc thành phần kinh tế trong cả nước.
- Năm 2003, Trường được nõng cấp thành Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, trực thuộc Tổng cục Du lịch (theo Quyết định số 5907/QĐ- BGD&ĐT-TCCB ngày 27/10/2003 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo). Trường được phép đào ta ̣o cỏc ngành về du lịch , gồm rất nhiều hệ cho rất nhiều đối tượng học.
- Thỏng 02/2008 Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cú Quyết định số 735/QĐ- VHTTDL về việc chuyển Trường Cao đẳng Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch về trực thuộc Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch. Về cụng tỏc đào tạo, Trường chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT và Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động Thương binh và Xó hội).