1.2.2.1. Vai trũ và đặc điểm của tiếng Anh chuyờn ngành
Theo Robinson [16.tr.201], khỏi niệm về tiếng Anh chuyờn ngành (TACN) dựa trờn đặc điểm mang tớnh định hướng chung và bắt nguồn từ việc phõn tớch nhu cầu. Dudley, Tony et al. [15. tr.98] cho rằng, TACN tập trung vào ngụn ngữ, cụ thể về ngữ phỏp, từ vựng, ngữ vựng và những kỹ năng học tập. Từ những định nghĩa trờn, chỳng ta cú thể suy ra rằng, TACN cú nội dung liờn quan đến một lĩnh vực nào đú và cú những nguyờn tắc riờng của nú.
Theo Streven [17. tr.132] TACN gồm những đặc điểm như: được thiết kế để đỏp ứng nhu cầu cụ thể của người học, cú liờn quan tới một lĩnh vực chuyờn ngành nào đấy, tập trung vào ngụn ngữ tương ứng với những đặc điểm về cỳ phỏp, từ vựng, diễn ngụn, phõn tớch diễn ngụn, ngữ nghĩa ..., tương phản với tiếng Anh thụng thường, cú thể giới hạn đối với những kỹ năng ngụn ngữ (vớ dụ như chỉ ỏp dụng đối với kỹ năng đọc), cú thể sẽ khụng được giảng dạy theo một phương phỏp nào đó cú. Bờn cạnh đú, theo Tickoo [18.tr. 88], TACN cú những đặc điểm sau: cú chức năng hụ ngữ riờng miờu tả tiếng Anh khoa học (núi một cỏch đơn giản, là cú những cỏch diễn đạt bắt nguồn từ bản chất, mục đớch của khoa học), cú những quy tắc ngụn ngữ riờng để tạo nờn những văn bản khoa học như những cụm danh từ dài, thường xuyờn sử dụng thể bị động, sử dụng nhiều mệnh đề phụ, khụng sử dụng nhiều thỡ, động từ khuyết thiếu giới từ, cấu trỳc cõu khụng đa dạng mà dựng lặp đi lặp lại một cấu trỳc ngữ phỏp nào đấy, từ vựng và thuật ngữ quen thuộc với người học vỡ khi người học nắm được những khỏi niệm và những thuật ngữ chuyờn ngành trong tiếng Việt, họ dễ dàng cú được những thuật ngữ tiếng Anh tương ứng.
TACN là tiếng Anh dựng cho cỏc mục đớch giao tiếp nghề nghiệp cụ thể. Vớ dụ như tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn, QTKD nhà hàng, QTKD lữ hành, QTKD chế biến mún ăn, tài chớnh- kế toỏn,.... thuật ngữ này được dựng để phõn biệt với thuật ngữ tiếng Anh phổ thụng, là ngụn ngữ phục vụ cho cỏc mục tiờu giao tiếp thụng thường trong cuộc sống xó hội. Sự khỏc nhau cơ bản giữa TACN và tiếng Anh phổ thụng là về mặt nội dung giao tiếp mang tớnh chuyờn ngành. TACN cũn cú những đặc điểm sau:
Những đặc điểm của tiếng Anh chuyờn ngành
- Tớnh rừ ràng, chớnh xỏc: giao tiếp chuyờn ngành là giao tiếp mang tớnh hành động. Thụng tin phải được truyền đạt một cỏch ớt gõy hiểu lầm nhất và
cần ớt thời gian nhất để giải mó. TACN đũi hỏi cỏc thuật ngữ phải được định nghĩa cú thể được hiểu một cỏch nhất quỏn.
- Tớnh đặc thự văn húa: Đú là đặc thự văn húa của người sử dụng ngụn ngữ và đặc thự văn húa của ngụn ngữ đang dược sử dụng.
- Tớnh mục đớch rừ rệt để thuyết phục đối phương làm theo ý mỡnh; tranh thủ cơ hội lợi nhuận và trao đổi thụng tin. Tiếng Anh chuyờn ngành được sử dụng trong giao tiếp và giao dịch thườnglà để thu được từ người khỏc một điều gỡ đú cú lợi cho mỡnh.
Từ những đặc điểm nờu trờn cú thể khẳng định rằng: TACN khụng phải là một loạt những sự kiện thực tế được truyền tải qua ngụn ngữ, mà nú cú cấu trỳc ngụn ngữ đặc biệt của nú. Nú cú những đặc điểm khiến TACN khỏc so với tiếng Anh thụng thường.
Bờn cạnh đú, ngoại ngữ núi chung- ngoại ngữ chuyờn ngành núi riờng ngày càng được nhắc tới như một yếu tố khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước. Trong quỏ trỡnh này, vấn đề đặt ra là ngành giỏo dục và đào tạo cần cú những đổi mới cơ bản và mạnh mẽ nhằm cung cấp cho đất nước những con người lao động cú chuyờn mụn và hiệu quả trong hoàn cảnh mới. Việc dạy và học ngoại ngữ chuyờn ngành ở bậc cao đẳng cũng khụng nằm ngoại mục tiờu trờn. Ngoại ngữ chuyờn ngành đúng vai trũ quan trọng, nú như “nhịp cầu nối” để bắt kịp nhịp phỏt triển kinh tế và văn húa Việt Nam với thế giới.
1.2.2.2. Mục tiờu mụn học ngoại ngữ chuyờn ngành
Học TACN khụng những giỳp cho SV củng cố kiến thức chuyờn ngành, mở rộng sự hiểu biết mà cũn giỳp họ trau dồi cỏc kỹ năng nghiệp vụ. Thụng qua những bài học tiếng Anh chuyờn ngành gắn với cỏc quy trỡnh đào tạo, thao tỏc nghề nghiệp, với từng tỡnh huống cụ thể, một lần nữa gắn sinh viờn với thực tiễn chuyờn ngành mà họ theo học và sinh viờn lại được tỏi hiện, lĩnh hội cỏc kiến thức chuyờn ngành dưới gúc độ tiếp cận mới thụng qua hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyờn ngành, mà cụ thể là mụn tiếng Anh chuyờn ngành.
1.2.2.3. Chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành trong trường Cao Đẳng
Tiếng Anh là mụn học đó được phổ cập từ lớp 3. Mỗi cấp học cú một mục đớch học khỏc nhau, nhưng phải cú điểm chung đú là rốn luyện đều bốn kỹ năng cơ bản: nghe, núi, đọc, viết. Chương trỡnh học tiếng Anh và điều kiện học tiếng Anh cũn nhiều hạn chế, do vậy để bổ sung đó cú rất nhiều chương trỡnh tiếng Anh cơ bản và chuyờn ngành với thời lượng, và mục đớch rốn luyện kỹ năng phự hợp với người học. Tuy nhiờn đối với sinh viờn cao đẳng, những người chuẩn bị hành trang bước vào lao động, phục vụ xó hội họ càng cần nắm vững và chuyờn sõu hơn cụng cụ ngoại ngữ. Trờn thực tế, hiờn nay ở phần lớn cỏc trường cao đẳng trờn cả nước, tiếng Anh cơ bản và chuyờn ngành đó trở thành mụn học bắt buộc đối với sinh viờn và nú cũng chiếm một lượng đơn vị học trỡnh đỏng kể.
Tiếng Anh chuyờn ngành theo đỳng nghĩa của thuật ngữ được dạy trong hai năm thứ 2 và năm thứ 3 tại cỏc trường cao đẳng. Thời lượng mụn học này ở cỏc trường khụng phải là chuyờn ngữ thường chiếm khoảng 15 đơn vị học trỡnh (tương đương với 225 tiết). Trong quỏ trỡnh học tập sinh viờn phải nắm vững kỹ năng nghe, núi, đọc và viết theo chuyờn ngành. Sinh viờn cần hiểu và giao tiếp một cỏch chủ động trong cụng việc chuyờn mụn, sử lý cỏc tỡnh huống liờn quan đến nghiệp vụ và cú sự hiểu biết cần thiết về văn húa giao tiếp khi sử dụng Tiếng Anh. Hơn nữa, sinh viờn cũng cần cú kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh để tiếp cận với thụng tin về ngành nghề của mỡnh. Trong quỏ trỡnh học, sinh viờn và giảng viờn đều thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ theo quy định hiện hành.
1.2.3.4. Nội dung của dạy học tiếng Anh chuyờn ngành
Một điều dễ nhận thấy khi chỳng ta đó bước qua ngưỡng cửa đầu tiờn của thế kỷ XXI là SV được tiếp xỳc hàng ngày với thụng tin cập nhật, với khoa học kỹ thuật và cụng nghệ đang biến đổi rất nhanh chúng cựng với sự hiện diện của cỏc ngoại ngữ mà chủ yếu là tiếng Anh với hàng loạt những thuật ngữ chuyờn ngành được bổ sung. Mỗi một ngành nghề khỏc nhau cũng
sẽ cú những thuật ngữ chuyờn ngành tương ứng cho mỗi chuyờn ngành đú. Nội dung giảng dạy ngoại ngữ chuyờn ngành là những bài khúa, những dạng bài tập, những tỡnh huống ứng với thực tiễn,... được xõy dựng dựa trờn những từ, những cấu trỳc bằng ngoại ngữ theo đặc trưng chuyờn ngành và nội dung phải thực sự phự hợp và gắn với chuyờn ngành của người học.