Quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn – nhà hàng của sinh viờn tại trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nộ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 70 - 76)

7. Kỹ thuật chế biến mún ăn

2.2.3. Quản lý hoạt động học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn – nhà hàng của sinh viờn tại trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nộ

nhà hàng của sinh viờn tại trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội

Để nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn- nhà hàng của sinh viờn trường Cao đẳng Du lịch. Tụi đó sử dụng phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn: điều tra qua bảng hỏi, phỏng vấn cỏn bộ lónh đạo, thu thập thụng tin, dự giờ, quan sỏt hoạt động dạy của giảng viờn và hoạt động học của sinh viờn trong khoa QTKD khỏch sạn- nhà hàng. Sau đõy tụi xin trỡnh bày chi tiết cỏc vấn đề đó nghiờn cứu.

2.2.3.1. Thực trạng việc học tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn

Năng lực, kiến thức ngoại ngữ chuyờn ngành và khả năng truyền đạt của giảng viờn cú tỏc động rất mạnh đến sinh viờn. GV cú khả năng nghe, núi, đọc, viết và dịch tốt, truyền đạt hấp dẫn sẽ làm cho sinh viờn say mờ mụn học hơn, từ đú đạt chất lượng, hiệu quả trong học tập. Tuy nhiờn, việc tiếp thu bài giảng của SV khỏ nan giải. Nếu GV chỉ giảng bằng tiếng Anh ở kỳ đầu tiờn dạy về chuyờn ngành thỡ chỉ cú 30% sinh viờn hiểu dược nội dung bài giảng. Nếu GV giảng bài 50% tiếng Anh, cũn lại dựng tiếng Việt thỡ tỡnh hỡnh khả quan hơn. Điều này thấy rừ ở kết quả điều tra ý kiến SV về ngụn ngữ mà GV sử dụng trong giờ học tiếng Anh chuyờn ngành:

Để biết được ý thức, thỏi độ và phương phỏp học tập mụn tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn khoa QTKD khỏch sạn- nhà hàng khúa 6 (2008- 2011), trong bảng tỏc giả đó hỏi 100 sinh viờn về mức độ quan tõm cũng như sự hứng thỳ của sinh viờn về mụn tiếng Anh chuyờn ngành, và bảng 2.3 đó cho thấy những mức độ quan tõm khỏc nhau của sinh viờn.

Bảng 2.3: Thỏi độ, ý thức học tiếng Anh chuyờn ngành của SV

TT Mức độ quan tõm của sinh viờn

về tiếng Anh chuyờn ngành SL

1 Rất quan tõm 55%

2 Khụng mấy quan tõm 35%

35%55% 55% 10% Khụng quan tõm Khụng mấy quan tõm Rất quan tõm

Đồ thị 2.2: Thỏi độ, ý thức học tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn trong khoa QTKD khỏch sạn- nhà hàng

Qua kết quả nờu trờn và qua tiếp xỳc, thăm đũ ý kiến của nhiều SV trong quỏ trỡnh giảng dạy, tỏc giả nhận thấy hầu hết cỏc SV đều cú nhận thức vai trũ của mụn tiếng Anh chuyờn ngành. Nhưng số ớt SV khụng quan tõm là do trỡnh độ tiếng Anh cơ bản của cỏc em cũn kém, nờn khụng hiểu và khụng theo kịp bài học trờn lớp. Trường hợp cỏc em khụng mấy quan tõm là do cỏc em chi đến lớp học nghe giảng và luyện tập dạng bài học cơ bản được giao, số SV này ớt đọc thờm tài liệu, khụng học thờm bài ở nhà thường xuyờn. Một điều đỏng mừng là số đụng hơn là nhúm cỏc em SV đó rất quan tõm đến mụn tiếng Anh chuyờn ngành. Trong số này cũng cú những em học giỏi, những em học khỏ cú ý thức học tập và những em học ở mức trung bỡnh khỏ nhưng luụn luụn lo lắng rốn luyện, học hỏi hơn về tiếng Anh chuyờn ngành. Như vậy, trừ số ớt những SV học giỏi và quan tõm đến mụn học, thỡ số cũn lại , cỏc em cần sự dỡu dắt định hướng đỳng đắn với phương phỏp tớch cực của GV và biện phỏp quản lý nõng cao chất lượng học tập của mụn học quan trọng này.

Đối với sinh viờn trong khoa QTKD khỏch sạn- nhà hàng, thỡ cú 2 kỹ năng nghe và viết là những vấn đề đỏng quan tõm. Do học tiếng Anh chuyờn ngành trong mụi trường núi tiếng Việt (ớt tiếp xỳc với người bản ngữ). Sinh viờn luyện núi theo ý thức chủ động học thuộc theo tinh huống hội thoại, nờn đụi khi chỉ thay đổi một chỳt thỡ nhiều SV lại khụng nghe được, bợi họ quỏ lệ

thuộc những bài hội thoại khuụn mẫu đó được hỡnh thành từ trước. Bờn cạnh đú, do đặc thự của ngành học, của cụng việc, của hỡnh thức thi, nờn học sinh ớt đầu tư cho kỹ năng viết hơn.

Thời gian SV dành cho việc học tiếng Anh chuyờn ngành ở nhà cũng là một vấn đề đỏng quan tõm để thấy được ý thức của SV với mụn học, cũng như sự hấp dẫn của mụn học mà GV đó gõy hứng thỳ cho người học như thế nào? Nguồn tài liệu đó dồi dào và cú tớnh hấp dẫn hay chưa? Tỡnh trạng quản lý việc học tập của sinh viờn với mụn học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn.

Bảng 2.4: Thời gian SV dành cho việc học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn- nhà hàng

TT

Thời gian sinh viờn dành cho mụn học tiếng Anh chuyờn

ngành/ 1 ngày % SL 1 1 tiếng 30 phỳt 15% 2 1 tiếng 20% 3 30 phỳt 30% 4 Khụng dành thời gian 35% 15% 20% 30% 35% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 90 phỳt 60 phỳt 30 phỳt khụng dành thời gian

Đồ thị 2.3:Thời gian SV dành cho việc học tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn- nhà hàng trong một ngày

Từ kết quả khảo sỏt trờn cho thấy, SV đó khụng dành nhiều thời gian cho mụn học tiếng Anh chuyờn ngành mặc dự mụn học này chiếm một thời lượng khỏ lớn trong phần kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp và cũng là mụn thi tốt nghiệp. Vấn đề đặt ra là liệu giỏo trỡnh học cần bổ sung nhiều bài tập, tỡnh huống, khai thỏc cỏc tỡnh huống sõu hơn, cụ thể hơn. Đơn cử học về cỏc loại phũng trong khỏch sạn. SV phải nắm được đặc trưng, giải thớch được thụng tin cỏc loại phũng khỏc nhau theo tiờu chuẩn khỏch sạn khỏc nhau với giỏ cả, dịch vụ phũng ở từng địa điểm và thời vụ khỏc nhau bằng tiếng Anh. Trong lĩnh vực nhà hàng chỉ học riờng về đồ uống, SV đó phải đọc rất nhiều để cú hiểu biết về đặc trưng và văn húa của từng loại rượu khỏc nhau, cỏch pha khỏc nhau, và sự kết hợp với mún ăn. Cỏc sinh viờn khụng chỉ cần nắm vững chuyờn ngành mà cũn cần phải cú thỏi độ và thể hiện sự hiểu biết về cỏc sản phẩm và dịch vụ của đơn vị kinh doanh. Trước khối lượng kiến thức lớn mà thời gian tự học ở nhà của SV theo bảng thụng kờ trờn như vậy là chưa đảm bảo được chất lượng đũa tạo cho nguồn lao động trong ngành QTKD khỏch sạn- nhà hàng trong tương lai với nền kinh tế hội nhập tốc độ nhanh trong tương lai.

2.2.3.2. Thực trạng quản lý việc học tập tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn Khoa QTKD khỏch sạn - nhà hàng

Việc học tập của SV chịu sự ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: động cơ học tập, mụi trường học tập, phương phỏp học tập, thiết bị học tập,.... và cũng rất đặc biệt đú là yếu tố người dạy học. Tuy vậy nhà trường cũng đó cú những chỉ đạo giảng viờn cũng như cỏn bộ về việc quản lý học tập của SV rất bài bản, cụ thể như:

+ Kiểm tra sự chuyờn cần học tập của học sinh qua số buổi đi học, số lần hoàn thành bài tập thụng qua điểm đỏnh giỏ cho từng học sinh.

+ Sinh viờn phải cú đủ tối thiểu số bài kiểm tra theo quy định chung và được chi tiết rừ trong chương trỡnh mụn học.

+ Sinh viờn phải đạt trong kỳ thi hết học phần mụn học.

+ Tiến hành cỏc buổi họp chuyờn mụn và cỏc cuộc hội thảo về việc chỉ đạo thực hiện tốt hỡnh thức và nội dung ngõn hàng đề thi tiếng Anh chuyờn ngành Khỏch sạn- nhà hàng.

+ Sinh viờn được nhận xét và đỏnh giỏ qua hoạt động tham gia cỏc buổi học thực tế ở cỏc khỏch sạn - nhà hàng quốc tế.

+ Sinh viờn được rốn luyện trong mụi trường làm việc thực tế trong thời gian đi thực tập tại cỏc cơ sở thực tế.

+ Sinh viờn được đỏnh giỏ qua cỏc chương trỡnh sự kiện trong và ngoài nước. Cỏc em được học hỏi và tự đỏnh giỏ trỡnh độ thụng qua cỏc hoạt động như: sinh hoạt cõu lạc bộ, cỏc chương trỡnh sự kiện (summer night) được tổ chức định kỳ và đặc biệt SV cú điều kiện khẳng định tri thức, ngụn ngữ và ngoại ngữ trong cỏc cuộc kỳ tay nghề quốc tế Asean,...

Nhỡn chung, hoạt động quản lý việc hoạt động học tập của SV như vậy được coi là khỏ sỏt sao. Nhưng cụng tỏc này cũng cần phải cú chiều sõu hơn nữa. Điển hỡnh như giảng viờn cũng như cỏn bộ quản lý cần tăng cường nắm bắt nhu cầu của SV và cập nhật chương trỡnh học theo xu hướng phỏt triển ngành nghề, để kịp thời uốn nắn việc học tập SV cú hiệu quả hơn. Cụ thể:

Khi nghiờn cứu về người học ngoại ngữ, Willing [19.tr.98] đó phõn người học tiếng Anh ra thành bốn kiểu dưới đõy:

Kiểu 1: người học “cụ thể”. Những người học này cú xu hướng thớch học qua cỏc trũ chơi, tranh ảnh, xem phim, nghe ca nhạc, hay sử dụng cỏt-xột, giao tiếp theo cặp và thực hành tiếng Anh bờn ngoài lớp học.

Kiểu 2: người học “phõn tớch”. Những người học này thớch học ngữ phỏp, học qua sỏch tiếng Anh, độc bỏo, học một mỡnh, từ tỡm lỗi cho mỡnh và giải quyết vấn đề do giảng viờn giao.

Kiểu 3: người học “giao tiếp”. Những người học này thớch học thụng qua quan sỏt, nghe người bản ngữ núi, núi tiếng Anh với bạn bố và xem TV

bằng tiếng Anh, sử dụng tiếng Anh bờn ngoài lớp học, học từ mới thụng qua nghe chỳng và học thụng qua đàm thoại.

Kiểu 4: người học “phụ thuộc vào giỏo viờn”. Những người học này thớch giảng viờn giảng giải mọi thứ, thớch cú sỏch giỏo khoa riờng của mỡnh, viết mọi thứ vào vở ghi, học ngữ phỏp, thụng qua đọc và học tư mới thụng qua việc nhỡn thấy chỳng.

Như vậy trong một lớp học cú khỏ đụng sinh viờn với cỏc trỡnh độ khỏc nhau và mỗi SV lại cú cỏch học tiếng Anh khỏc nhau. Vỡ vậy, những người quản lý việc học tập của SV nờn cú động tỏc chọn lọc và điều chỉnh SV học tiếng Anh chuyờn ngành theo nhúm trỡnh độ. Thực tế cũng đó cú những trường làm được điều đú, cỏc nhà quản lý đó cú thao tỏc chia lớp hoc tiếng Anh theo trỡnh độ. Khi đỏnh giỏ đỳng nhu cầu, khả năng và trỡnh độ ngoại ngữ của SV, GV sẽ sử dụng phương phỏp giảng dạy sao cho phự hợp từng trỡnh độ. Kết quả cho thấy khỏ đụng SV khụng cũn cảm thấy nhàm chỏn khi gặp lại những kiến thức quen thuộc, cũn người học yếu khụng cũn phải “bơi” theo cỏc bạn của mỡnh. Bằng việc phõn lớp phự hợp cho từng trỡnh độ cũng giỳp cho sinh viờn học khỏ phỏt huy được hết khả năng của mỡnh và giảng viờn cú thể đưa thờm kiến thức nõng cao cho những SV khỏ trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỳp cỏc em cú được lượng kiến thức rộng và tốt hơn để cỏc em cú thể sử dụng tiếng Anh chuyờn ngành tự tin và dẽ dàng hơn khi cỏc em hoạt động trong mụi trường cụng việc sau này. Như vậy, chỳng ta đó tiết kiệm được thời gian giảng dạy và học tập của cả cụ và trũ và đảm bảo được mục tiờu mụn học đạt hiệu quả cao.

Thời gian cỏc sinh viờn học tập thực tế khi cũn đang đi học là vụ cựng hữu ớch, tuy nhiờn cỏc sinh viờn chưa sử dụng thời gian đú hiệu quả. Số đụng SV thực tập ở cỏc đơn vị kinh doanh tư nhõn trong nước ớt được tiếp xỳc với người nước ngoài để trao đổi luyện tập bằng tiếng Anh. Số SV may mắn hơn cú cơ hội thực tập ở cỏc đơn vị kinh doanh khỏch sạn - nhà hàng liờn doanh

hay vốn 100% của nước ngoài, nhưng vỡ trỡnh độ ngoại ngữ cũn hạn chế, thiếu mạnh dạn nờn cỏc em SV đến thực tập cú thể được coi là nguồn sử dụng lao động dụi dư, nhưng SV đú chỉ làm những việc phụ, họ cú thể mới được quan sỏt cụng việc, khụng cú điều kiện để từng bước thực hành kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng tiếng Anh chuyờn ngành.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)