Hoạt động dạy học ngoại ngữ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 26 - 27)

1.2.1.1. Hoạt động dạy ngoại ngữ

Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ như một hoạt động độc lập, trọn vẹn thỡ khụng tồn tại. Nú khụng phải là một hoạt động thuần khiết như kiểu hoạt động lao động, nghiờn cứu khoa học, v.v... Nú là một quỏ trỡnh phức tạp. Thuật ngữ "Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ" (hay "Hoạt động dạy học ngoại ngữ") được dựng để chỉ một phương thức xó hội đặc thự của hoạt động tỏi tạo lại một ngoại ngữ cụ thể, bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của người dạy và hoạt động học ngoại ngữ của người học. Hai hoạt động này cú quan hệ chặt chẽ với nhau.

Hoạt động dạy ngoại ngữ cú hai đặc điểm cơ bản sau:

- Hoạt động dạy ngoại ngữ vận hành theo cơ chế sỏng tạo, nhưng nú khụng sỏng tạo ra ngoại ngữ mới để dạy, mà chớnh ngoại ngữ cần dạy đó là thứ ngụn ngữ cú sẵn trong vốn văn hoỏ nhõn loại, đó và đang được cỏc dõn tộc nào đú sử dụng. Hoạt động dạy ngoại ngữ khỏc với hoạt động nghiờn cứu khoa học hay hoạt động sỏng tạo nghệ thụõt vv...

- Hoạt động dạy ngoại ngữ tỏi tạo lại thứ ngoại ngữ đó và đang được cỏc dõn tộc nào đú sử dụng và nú khụng phải là ngụn ngữ mẹ đẻ của dõn tộc mỡnh. Hoạt động dạy ngoại ngữ chỉ hỗ trợ đắc lực, chủ động, tạo điều kiện hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh cho sự phỏt triển kỹ năng sử dụng ngoại ngữ ở người học. Chỉ cú hoạt động học của người học mới tạo ra sự phỏt triển ngoại ngữ đú ở học sinh và giữ vai trũ trực tiếp quyết định hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học này.

Chớnh do đặc điểm thứ hai này, mà hoạt động dạy ngoại ngữ cú vai trũ quyết định chất lượng của hoạt động học ngoại ngữ.

1.2.1.2. Hoạt động học ngoại ngữ

Hoạt động học ngoại ngữ được phõn biệt với học ngoại ngữ ở phương thức thực hiện, tức ở tớnh chất của việc triển khai. Học ngoại ngữ diễn ra trong cuộc sống thường ngày, cú tớnh chất tự phỏt kiểu như trẻ em nắm vững tiếng mẹ đẻ, cũn hoạt động học ngoại ngữ diễn ra theo phương thức xó hội đặc thự (phương thức nhà trường) mang tớnh chất tự giỏc, tức cú mục đớch, chương trỡnh, nội dung, kế hoạch, biện phỏp được tổ chức và được ý thức rừ ràng.

Học là lĩnh hội, là làm phỏt triển cho mỡnh, học ngoại ngữ là lĩnh hội ngoại ngữ cần học, là làm phỏt triển ngoại ngữ đú ở người học. Học ngoại ngữ khụng chỉ dừng lại ở sự hiểu (tớch luỹ tri thức của ngụn ngữ), mà phải đạt đến khả năng thực hành, tức phải sử dụng được làm cụng cụ nhận thức (tiếp thu ngụn ngữ) và phương tiện giao tiếp (sản sinh ngụn ngữ).

Ở mỗi giai đoạn phỏt triển của đất nước núi chung, của ngành giỏo dục (GD) núi riờng, ngoại ngữ cú thể thay đổi ớt nhiều về vị thế của mụn học, về tầm ảnh hưởng, về thời lượng dành cho mụn học, về yờu cầu ứng dụng của mụn học đú trong nhà trường, cũng như trong cuộc sống. Tuy nhiờn ngoại ngữ mói vẫn là chỡa khúa để mở cỏnh cửa đến với thế giới, với nền văn minh nhõn loại, với khoa học cụng nghệ với sự hợp tỏc về mọi mặt như kinh tế, văn húa và giao lưu quốc tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 26 - 27)