Quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành quản trị KD khỏch sạn nhà hàng tại trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nộ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 78 - 83)

7. Kỹ thuật chế biến mún ăn

2.2.5. Quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành quản trị KD khỏch sạn nhà hàng tại trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nộ

quản trị KD khỏch sạn- nhà hàng tại trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội

Tại sao chỳng ta lại mất cụng thiết kế một bài kiểm tra riờng? Tại sao chỳng ta lại bỏ ra bao thời gian, cụng sức và tiền bạc để phỏng vấn mọi người, miờu tả cỏc dạng bài liờn quan đến ngoại ngữ chuyờn ngành, thiết kế bài kiểm tra, sử dụng thử và sau đú lại chỉnh sửa nú? Tại sao khụng dựng những bài kiểm tra năng lực ngoại ngữ thụng thường, vớ như bài kiểm tra TOEFL hay CPE chẳng hạn? Những bài kiểm tra này đều đó nổi tiếng trờn toàn thế giới, với cỏc phương thức đỏnh giỏ nổi tiếng khụng kém. Vậy tại sao khụng sử dụng những bài kiểm tra ngoại ngữ thụng thường để kiểm tra những SV ơ khoa khỏch sạn- nhà hàng?

Lý do đầu tiờn là: năng lực ngụn ngữ được thể hiện tựy thuộc bối cảnh. Cỏc nhà nghiờn cứu đều nhất trớ rằng việc thể hiện năng lực ngụn ngữ

là tựy thuộc vào bối cảnh và loại bài tập, và do đú việc suy diễn về năng lực ngụn ngữ của người dự thi cũng phải thay đổi từ bài này sang bài khỏc. Vớ dụ như, trong bài thi nếu chỳng ta đưa cho người dự thi một cõu hỏi về chuyờn ngành chế biến mún ăn, tiếp theo đú là cõu hỏi thuộc chuyờn ngành QTKD khỏch sạn - nhà hàng, thỡ nhiều khả năng là năng lực trỡnh bày của họ sẽ được thể hiện khỏc nhau qua hai cõu hỏi này, khi đối tượng ở đõy là SV khoa QTKD khỏch sạn - nhà hàng. Tuy nhiờn, chỉ đưa cho người dự thi những chủ đề thi phự hợp với ngành họ đang học hoặc đang làm là chưa đủ, mà loại tài liệu mà bài thi đú dựa vào phải cuốn hỳt người thi trong dạng bài tập mà ở đú cả khả năng ngụn ngữ lẫn kiến thức chuyờn ngành phối hợp với nội dung bài thi theo đỳng cỏch tương tự như tỡnh huống sử dụng ngoại ngữ ngoài đời. Nội dung bài thi do đú phải gần gũi với thực tế vỡ nú phải gắn với một chuyờn ngành nhất định. Đối với tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn - nhà

hàng, theo như quan điểm trờn, nếu chỉ đưa cho người thi một hệ thống cõu hỏi về cụng việc của nhõn viờn làm khỏch sạn - nhà hàng thỡ chưa đủ mà sẽ phải cung cấp những cõu hỏi về nhiệm vụ của từng nhõn viờn của từng bộ phõn trong nhà hàng hay khỏch sạn, cả xử lý thụng tin và khỳc đỏp lại những thụng tin nghề nghiệp. Do đú, nếu ta muốn suy đoỏn về khả năng ngụn ngữ của ai đú trong một tỡnh huống sử dụng cụ thể thụng qua bài thi của họ thỡ chỳng ta phải đưa họ vào trong những dạng bài thi mà rất tiờu biểu cho tỡnh huống như vậy trờn thực tế. Đõy cũng là một trong những điều kiện cần thiết của một bài kiểm tra về ngoại ngữ chuyờn ngành.

Lý do thứ hai khiến chỳng ta phải thiết kế một bài thi riờng cho ngoại ngữ chuyờn ngành là bởi vỡ: ngụn ngữ chuyờn ngành cần sự chớnh xỏc. Ngụn ngữ chuyờn ngành - thứ ngụn ngữ sử dụng trong lĩnh vực học thuật, chuyờn ngành khỏch sạn hay nhà hàng ... - cú những đặc điểm riờng mà người làm việc trong những ngành đú cần phải nắm đuợc. Cỏi mà vẫn thường được gọi là biệt ngữ cú chức năng giao tiếp đặc biệt trong từng ngành cụ thể, và việc đú cú thể tạm được gọi là sự chớnh xỏc. Cú những đặc điểm của ngụn ngữ như từ vựng, ngữ nghĩa, cỳ phỏp và thậm chớ cả ngữ õm chỉ xuất hiện trong một số ngành nghề nhất định, và những đặc điểm đú cho phép những người cựng nghề cú thể núi chuyện và viết chớnh xỏc hơn về những lĩnh vực trong ngành của họ mà những người bờn ngoài nhiều lỳc thấy khụng thể lĩnh hội được. Sự chớnh xỏc này chớnh là điểm nhấn trong việc sử dụng ngụn ngữ chuyờn ngành và cũng là yếu tố cơ bản khiến cần cú một bài kiểm tra riờng biệt.

Vậy bài kiểm tra ngoại ngữ chuyờn ngành là gỡ? Douglas [14.tr.65] cho rằng: ...“Bài kiểm tra ngoại ngữ chuyờn ngành là bài kiểm tra mà trong đú nội dung kiểm tra và phương phỏp kiểm tra được rỳt ra từ việc phõn tớch một tỡnh huống sử dụng ngoại ngữ với một mục đớch cụ thể, để cho dạng bài kiểm tra và nội dung kiểm tra phự hợp với những tỡnh huống cú thật ngoài đời, cho phộp năng lực ngụn ngữ của người dự thi và kiến thức chuyờn ngành của họ

một mặt được tương tỏc với nhau, mặt khỏc tương tỏc với cỏc dạng bài tập đó thiết kế. Một bài kiểm tra như vậy cho phộp chỳng ta suy diễn về khả năng của người dự thi sử dụng ngụn ngữ trong một chuyờn ngành cụ thể”.

Từ định nghĩa về bài kiểm tra ngoại ngữ chuyờn ngành của Douglas cho thấy bài kiểm tra ngoại ngữ chuyờn ngành khụng chỉ cú nội dung mà cũn đũi hỏi phải cú phương phỏp kiểm tra phự hợp với những tỡnh huống sử dụng ngụn ngữ cú thật ngoài đời, giỳp đỏnh giỏ chớnh xỏc năng lực sử dụng ngoại ngữ chuyờn ngành của người dự thi.

Qua nhận thức nghề nghiệp, và được chỉ đạo đỳng đắn của Ban giỏm hiệu, hội đồng khoa học của nhà trường, bộ mụn đó thiết kế ngõn hàng đề tốt nghiệp cho mụn tiếng Anh chuyờn ngành khỏch sạn- nhà hàng. Bộ ngõn hàng này được xõy dựng khỏ cụng phu và được đưa ra thảo luận và bảo vệ tại cỏc cuộc họp với hội đồng khoa học nhà trường.

Kiểm tra đỏnh giỏ thường kỳ quy định trong cỏc Quy chế 04/1999/ QĐ- Bộ GD&ĐT, ngày 11/02/1999 của Bộ GD&ĐT đối với hệ cao đẳng được nhà trường quỏn triệt, hướng dẫn thực hiện chu đỏo. Kiểm tra đỏnh giỏ thường kỳ, thi, thi tốt nghiệp đa phần được ỏp dụng hỡnh thức thi vấn đỏp. Từ khúa 4 hệ cao đẳng (2004-2010) chớnh thức đưa mụn tiếng Anh chuyờn ngành vào thi tốt nghiệp. Việc triển khai thi được phũng đào tạo hướng dẫn và giỏm sỏt chặt chẽ, tổ chức nghiờm tỳc, đỳng quy chế, khụng tiờu cực, khụng chạy theo thành tớch. Nội dung cỏc đề thi và bài kiểm tra bỏm sỏt nội dung giảng dạy, phự hợp với mức độ tiếp thu của người học. Cỏc bài kiểm tra đỏnh giỏ đều cú tỏc dụng tớch cực đến vấn đề duy trỡ nề nếp giảng dạy của nhà trường.

Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả thi tốt nghiệp mụn tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

TT Năm học Tổng số Kế quả thi tốt nghiệp Xếp hạng Đạt Khụng đạt Giỏi Khỏ Trung bỡnh khỏ 1 2009-2010 145 137 94,48% 8 5,52% 47 32,41% 43 29,65% 47 32,41% 2 2010-2011 182 179 98,35% 3 1,65% 45 25,14% 89 49,72% 45 25,14%

(Nguồn: Phũng kiểm định chất lượng Giỏo dục của trường)

0%5% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Khụng đạt Trung bỡnh khỏ Khỏ Giỏi 2009-2010 2010-2011

Đồ thị 2. 4:Tổng hợp kết quả thi tốt nghiệp mụn tiếng Anh chuyờn ngành QTKD khỏch sạn ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả thi tốt nghiệp mụn tiếng Anh chuyờn ngành QTKD nhà hàng ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

TT Năm học Tổng số Kế quả thi tốt nghiệp Xếp hạng Đạt Khụng đạt Giỏi Khỏ Trung bỡnh khỏ 1 2009-2010 100 90 90% 10 10% 32 35,56% 24 26,66% 34 37,78% 2 2010-2011 219 211 96,34% 8 3,66% 70 33,18% 71 33,64% 70 33,18%

(Nguồn: Phũng kiểm định chất lượng Giỏo dục của trường)

0%5% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Khụng đạt Trung bỡnh khỏ Khỏ Giỏi 2009-2010 2010-2011

Đồ thị 2.5: Tổng hợp kết quả thi tốt nghiệp mụn tiếng Anh chuyờn ngành QTKD nhà hàng ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Qua số liệu thống kờ hai năm gần đõy thỡ thấy rừ số lượng sinh viờn thi khụng đạt mụn tiếng Anh chuyờn ngành đó giảm đi đỏng kể. Số lượng sinh viờn thi tốt nghiệp xếp loại khỏ tăng cao và số lượng sinh viờn đạt ở mức trung bỡnh giảm nhẹ. Vấn đề đặt ra là liệu với kết quả tương đối khả qua với mụn học này, nhưng trong số sinh viờn cú kết quả khỏ và giỏi, sẽ cũn bao

nhiờu sinh viờn thớch ứng tiếng Anh chuyờn ngành khi cỏc em đi làm thực tế. Theo đỏnh giỏ, cú lẽ chỉ cũn lại 20% sinh viờn cú thể đỏp ứng được yờu cầu về khả năng tiếng Anh chuyờn ngành của một số doanh nghiệp nước ngoài. Thực tế chỳng ta vẫn chưa đỏp ứng được số lượng và chất lượng đối với doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp nước ngoài về chuyờn mụn và đặc biệt trỡnh độ ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)