XENLULOZƠ (5’)

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 117 - 120)

V- Ứng dụng của chất béo

2) Phản ứng lên men rượ u:

XENLULOZƠ (5’)

-Gọi HS nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

+Cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất cịn lại dd AgNO3 trong NH3.

+Nếu thấy xuất hiện Ag là glucozơ. +Cịn lại là saccarozơ.

HS:Nêu các ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.

LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ: (6’) -Gọi 1 HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.

-Bài tập 2: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các PTPƯ để điều chế etylaxetat.

Đáp án: Sơ đồ chuyển hĩa: Tinh bột 1 glucozơ 2 rượu etylic 3 axit axetic 4 etylaxetat PTPƯ : 1: (--C6H10O5--)n + nH2O axit

t0 n C6H12O6; 2: C6H12O6 men rượu

t0 C2H5OH + CO2;

3: C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O 4: CH3COOH + C2H5OH H2SO4, t0 CH3COOC2H5 + H2O

HDTH (1’) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, SGK tr158.

Ngày soạn : 8/4/2010 Ngày dạy: 12/ 4/2010

Tiết 64 THỰC HAØNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

A.MỤC TIÊU

-Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ , tinh bột.

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành h/học.

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

-GV: Oãng nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dd glucozơ , NaOH, AgNO3, NH3.

C.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

GV kiêåm tra Sự chuẩn bị của phịng thí nghiệm và kiểm tra lí thuyết cĩ liên quan đến nội dung bài thực hành. (10’)

Họat động của GV Họat động của HS

Họat động 1: TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM (25’)

-GV HS làm thí nghiệm:

+Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3, lắc nhẹ.

+Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào, rồi đun nĩng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nĩng).

-GV gọi 1 vài HS nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ.

-GV đặt vấn đề: Cĩ 3 dd glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (lỗng)

1)Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd

amoniac.

-HS làm thí nghiệm theo nhĩm. Quan sát và ghi chép. -HS nêu hiện tượng: Cĩ Ag tạo thành. PTPƯ :

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag

đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dd trên

-GV gọi HS trình bày cách làm.

-GV y/cầu các nhĩm HS tiến hành thí nghiệm theo các bước trên.

Họat động 2: (10’) VIẾT TƯỜNG TRÌNH

-GV nhận xét và y/cầu hs làm tường trình theo mẫu

-HS trình bày cách làm:

+Nhỏ 1-2 giọt dd iot vào 3 dd trong 3 ống nghiệm: -Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là hồ tinh bột.

+Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong NH3 vào 2 dd cịn lại, đun nĩng nhẹ:

-Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm: là dd glucozơ .

-Cịn lại là dd saccarozơ .

-HS tiến hành phân biệt 3 lọ hĩa chất và ghi lại kết quả vào tường trình.

Ngày soạn : 12/4/2010 Ngày dạy: 15/ 4/2010

Tiết 65: PROTEIN

A.MỤC TIÊU

-Nắm được protein là chất cơ bản khơng thể thiếu được của cơ thể sống.

-Nắm được protein cĩ khối lượng phân tử rất lớn và cĩ cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên. -Nắm được 2 tính chất quan trọng của protein đĩ là phản ứng thủy phân và sự đơng tụ.

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

-GV: Mẫu vật: Cĩ chứa protein (hoặc tranh ảnh) Thí nghiệm : đốt cháy protit (tĩc, sừng); sự đơng tụ của protein. Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. Hĩa chất: Lịng trắng trứng, Dd rượu etylic .

C.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1.Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà (10’) 1-Kiểm tra lí thuyết 1 HS: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột, xenlulozơ

và tính chất h/học của chúng. 2-Gọi 2 HS chữa bài tập 1,2, 4 trang 158 SGK .

2.Bài mới: Protein là những chất hữu cơ cĩ vai trị đặc biệt trong các quá trình sơngs. Vậy protein cĩ thành phần, cấu tạo và tính

chất như thế nào?

Nội dung Họat động của GV Họat động của HS

I-Trạng thái tự nhiên:

người, động vật, thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữa, tĩc, mĩng , rễ…

II-Thành phần và cấu tạo phân tử

1)Thành phần nguyên tố

SGK trang 159

2)Cấu tạo phân tử :

SGK trang 159

III-Tính chất:

1)Phản ứng thủy phân:

Potein + Nước axit t0 Hỗn hợp amino

axit

2)Sự phân hủy bởi nhiệt

-Khi đun nĩng mạnh và khơng cĩ nước, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và cĩ mùi khét 3)Sự đơng tụ: -SGK trang 160.

 sau đĩ gọi HS nêu trạng thái tự nhiên của protein.

Họat động 2 THAØNH PHẦN VAØ CẤU TẠO PHÂN TỬ

(5’)

-GV giới thiệu:Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là cacbon, hidro, oxi, nitơ và 1 lượng nhỏ lưu huỳnh, phot pho, kim loại…

-GV giới thiệu : Protein cĩ phân tử khối rất lớn và cĩ cấu tạo rất phức tạp. Các thí nghiệm cho thấy: Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit là 1 mắt xích trong phân tử protein .

Họat động 3: TÍNH CHẤT (5’)

-GV giới thiệu: Khi đun nĩng protein trong dd axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thủy phân sinh ra các amino axit:  gọi 1 HS viết PTPƯ (dạng chữ)

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt cháy 1 ít tĩc (hoặc sừng)  gọi HS nhận xét hiện tượng và kết luận:

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho 1 ít lịng trắng trứng vào 2 ống nghiệm.

+Oáng 1: thêm 1 ít nước, lắc nhẹ rồi đun nĩng. +Oáng 2: cho thêm 1 ít rượu và lắc đều.

-GV gọi HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.

Họat động 4 ỨNG DỤNG (5’)

-GV: Nêu ứng dụng của protein

trong cơ thể người, động vật, thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữa, tĩc, mĩng , rễ

1)Thành phần nguyên tố

HS nghe và ghi bài.

2)Cấu tạo phân tử :

-HS nghe và ghi bài.

1)Phản ứng thủy phân: HS nghe và ghi bài:

Potein + Nước axit

t0 hỗn hợp amino axit

2)Sự phân hủy bởi nhiệt

-HS:Tĩc, sừng hoặc lơng gà cháy cĩ mùi khét. Nhận xét : Khi đun nĩng mạnh và khơng cĩ nước, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và cĩ mùi khét.

3)Sự đơng tụ:

-HS làm thí nghiệm theo nhĩm. nghiệm .

-HS nêu hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng trong cả 2 ống nghiệm.

Nhận xét: Khi đun nĩng hoặc cho thêm rượu etylic , lịng trắng trứng bị kết tủa. Một số protein tan được trong nước, tạo thành dd keo, khi đun nĩng hoặc cho thêm hĩa chất vào các dd này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đĩ gọi là sự đơng tụ.

-HS:Nêu các ứng dụng của protein như: Làm thức ăn, ngồi ra cịn cĩ các ứng dụng

III-Ứùng dụng

(SGK trang 160) khác như: trong cơng nghiệp dệt (len, tơtằm), da, mỹ nghệ (sừng, ngà)…

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w