C.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 123 - 125)

V- Ứng dụng của chất béo

2) Phản ứng lên men rượ u:

C.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:

Họat động của GV Họat động của HS

Họat động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

-GV gọi hs lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (phần vơ cơ): +Phân loại hợp chất vơ cơ

+Tính chất h/học của các loại hợp chất vơ cơ.

-HS lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống hĩa lại các nội dung

+Mối liên hệ giữa các chất vơ cơ: Yêu cầu các nhĩm thảo luận để viết PTPƯ cho sơ đồ:

(1) (3) (6) (9)

(2) (5) (8) (10)

Họat động 2: BAØI TẬP (24’)

Bài tập 1: Trình bày phương pháp de phân biệt các chất rắn sau : CaCO3; Na2CO3; Na2SO4.

Bài tập số 2 (SGK trang 167)

-HS thảo luận nhĩm:

Các PTPƯ minh họa cho sơ đồ thể hiẹn mối quan hệ giữa các chất vơ cơ:

1)Kim loại oxit bazơ:

2Cu +O2 t0 2CuO; CuO + H2 t0 Cu + H2O

2) Oxit bazơ bazơ

Na2O + H2O  2NaOH; 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O

3) Kim loại Muối

Mg + Cl2 t0 MgCL2 ; CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4

4) Oxit bazơ muối

Na2O + CO2  Na2CO3 ; CaCO3 t0 CaO + CO2

5) Bazơ muối

Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O ; FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl

6) Muối phi kim

2KClO3 t0

(MnO2) 2KCl + 3O2 ; Fe + S t0 FeS

7) Muối oxit axit : K2SO3 + 2HCl  2KCl + H2O + SO2

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O

8) Muối axit : BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl ; 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O

9) Phi kim  oxit axit : 4P + 5O2 to 2P2O5

10) oxit axit  axit : P2O5 + 3H2O  2H3PO4

-HS làm bài tập :

+Đánh số thứ tự các lọc hĩa chất và lấy mẫu thử.

+Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều. Nếu thấy chất rắn khơng tan mẫu thử là CaCO3.

Nếu chất rắn tan tạo thành dd là :Na2CO3, Na2SO4

+Nhỏ dd HCl vào 2 muối cịn lại, nếu thấy sủi bọt là NaCO3. Na2CO3 + 2HCl  NaCl +H2O + CO2 . Cịm lại là Na2SO4. -HS Lập các sơ đồ chuyển hĩa và viết PTPƯ :

FeCl3 ----> Fe(OH)3 ----> Fe2O3---> Fe ---> FeCl2

Phương trình:

FeCl3 + 3KOH ----> 2Fe(OH)3↓+ 3KCl 2Fe(OH)3 to----> Fe2O3 + 3H2O

Kim loại Phi kim

Oxit Bazơ Muối Oxit axit

Bài tập 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần khơng tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dd HCl dư thì cịn lại 1,28 gam chất rắn khơng tan màu đỏ.

a)Viết PTPƯ ; b) Tính khối lượng mỗi chất cĩ trong hỗn hợp A.

Fe2O3 + 3CO t0---> Fe + 3CO2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2↑

-HS Làm bài tập vào vở:

PTPƯ : Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) Vì CuSO4 dư nên phản ứng hết.

ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O mCu = 1,28 g  nCu = 1,28/64 = 0,02 (mol) Theo phương trình (1): nZn = nCu = 0,02 (mol) ==> mZn = 0,02 x65 = 1,3 (gam) mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 (gam). - HDTH Bài tập về nhà 1, 3, 4, 5 SGK trang 167.

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w