(sgk)
tra từng tính chất
- Lưu ý HS: hầu hết muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh giải phĩng khí CO2
nhưng khơng phải tất cả các muối cacbonat đều tác dụng được với dd muối và dd kiềm.
bằng thí nghiệm chỉ nên nhận xét: “ một số muối cacbonat…”.
- GV yêu cầu HS nêu một số PƯ nhiệt phân muối cacbonat đã biết.
- Lưu ý: PƯ phân huỷ muối cacbonat khơng xảy ra đối với muối cacbonat trung hồ của kim loại kiềm như: K2CO3,
Na2CO3… nên chỉ kết luận là: “nhiều muối cacbonat…”
GV treo hình 3.17 và trình bày sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên
- HS nêu một số muối bị nhiệt phân được mà em đã biết
- HS nêu các hiện tượng cĩ PƯ xảy ra như: xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm …
- HS rút ra kết luận về tính chất muối bị nhiệt phân và viết các PTHH.
- HS đọc SGK và nêu thêm một số ứng dụng khác.
HS quan sát sơ đồ và lắng nghe, tìm hiểu thêm nội dung.
Củng cố : 1. Viết các PTHH chuyển đổi sau:
C→(1) CO2 →(2)
CaCO3 →(3) CO2
2. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy cĩ dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3
Hướng dẫn tự học : Bài tập về nhà 1,2,4 trang 91/SGK . Đọc mục:” em cĩ biết” Đọc trước bài:”Silic. Cơng nghiệp Silicat”
Mỗi tổ chuẩn bị các dụng cụ sau: Một vật dụng bằng sành, sứ Một vật dụng bằng thuỷ tinh
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 38 : SILIC. CƠNG NGHIỆP SILICAT A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết được Silic là phi kim hoạt động hố học yếu. Silic đioxit cĩ nhiều trong thiên nhiên. Các ngành sản
xuất ứng dụng muối Silicat.
2. Kỹ năng : Quan sát, nhận biết
3. Thái độ : Biết giữ gìn đồ dùng bằng gốm, sứ cũng cĩ nghĩa là biết tơn trọng cơng sức lao động của con người.
B. Chuẩn bị : Tranh, mẫu vật về đồ gốm, đồ sứ, đồ thuỷ tinh, xi măng. C. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG
1. Ổ dịnh kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Silic
1. Trạng thái thiên nhiên (SGK)
2. Tính chất (SGK)