tố trong bảng tuần hồn
1 Trong một chu kì:
- Số e- lớp ngồi cùng của nguyên tử tăng dần từ 1đến8 e-
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần .
- Đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là phi kim, kết thúc là khí hiếm
2. Trong một nhĩm :
- Số lớp e- của nguyên tử tăng dần ( từ trên xuống)
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
gì về nguyên tố
- GV giới thiệu 7 chu kì.
- Các chu kì cĩ đặc điểm gì giống nhau? - Yêu cầu HS đọc thơng tin, vận dụng tìm hiểu chu kì 1,2,3.
- Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS tìm hiểu chu kì 3.
- GV treo tranh nhĩm I.VII phĩng to lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Các nguyên tố trong cùng một nhĩm cĩ đặc điểm gì giống nhau?
- Yêu câu HS tìm hiểu về tính chất hố học , số e- ngồi cùng, điện tích hạt nhân.
- GV treo tranh chu kì 2, 3 và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Số e – lớp ngồi cùng biến đổi như thế nào từ Li đến Ne?
+ Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim thể hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS khơng đọc SGK( vận dụng số thứ tự nhĩm để trả lời)
- GV áp dụng tương tự cho chu kì 3. - GV treo tranh nhĩm I, VII và nêu vấn đề
+ Sự biến đổi số lớp e- , qui luật biến đổi tình kim loại, tính phi kim trong nhĩm cĩ gì khác chu kì?
+ Số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào ?
+ Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He?
+ Số lớp e- của H và He là bao nhiêu - HS tìm hiểu về số e- và sự biến đổi điện tích hạt nhân của chu kì 3.
- HS quan sát các mẫu nguyên tử phĩng to. - HS thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày những điều tìm hiểu được
+ K, Na là nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
+ 1 e- ở nhĩm I và 7 e- ở nhĩm VII.
+ Điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+ ở nhĩm I và 9+ đến 85+ ở nhĩm VII.
- HS trả lời câu hỏi( dựa vào số thứ tự nhĩm bằng số e- mà em đã biết)
- HS trả lời về sự biến thiên tính chất của kim loại( dựa vào sự hiểu biết về Li là kim loại mạnh, F là phi kim mạnh nhất, C là nguyên tố cĩ tính phi kim yếu, O cĩ tính phi kim yếu hơn F.
- HS áp dụng tương tự như trên để vận dụng nhận xét chu kì 3.
- HS hoạt động theo nhĩm. Đai diện nhĩm báo cáo kết quả: + Nêu qui luật
+ Phân tích ví dụ đối với nhĩm I, Nhĩm VII để chứng minh cho qui luật
+ Kết luận như SGK.
Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hố hocï
Ngày soạn : 2/ 1 /2010 Ngày dạy: 7/ 1 /2010