Nghĩa của bảng tuần hồn của các nguyên tố hố học:

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 68 - 70)

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố, cấu tạo bảng tuần hồn, sự biến đổi tính chất, ý nghĩa của bảng

tuần hồn các nguyên tố hố học

2. Kỹ năng : Biết dự đốn tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nĩ trong bảng HTTH. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nĩ. tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nĩ.

3. Thái độ : Tính chính xác trong cách nhận biết các nguyên tố kim loại và phi kim khi nhìn vào bảng HTTHä B. Chuẩn bị : Bảng HTTH, ơ nguyên tố, chu kì 2, 3 , nhĩm I, nhĩm VII , sơ đồcấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố B. Chuẩn bị : Bảng HTTH, ơ nguyên tố, chu kì 2, 3 , nhĩm I, nhĩm VII , sơ đồcấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố C/ Tiến trình bài giảng:

1.Ỏn định kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

IV . Ý nghĩa của bảng tuần hồn của các nguyên tố hố học: các nguyên tố hố học:

1. Biết vị trí của các nguyên tố ta cĩ thể suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố :

( xem ví dụ SGK)

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta cĩ thể suy đốn vị trí và tính chất ta cĩ thể suy đốn vị trí và tính chất nguyên tố đĩ - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV yêu cầu HS vận dụng từ nhĩm I vào VII. - GV hướng dẫn cụ thể ở ví dụ 1 và ví dụ 2

- Yêu cấu HS hoạt động nhĩm

- GV yêu cầu HS tự rút ra kiến thức cần nhớ

- GV chốt lại ý chính

- HS tự rút ra nhận xét từ ví dụ cụ thể - HS hoạt động theo nhĩm, đại diện nhĩm báo cáo kết quả tìm hiểu. - HS nhận xét và hồn chỉnh kết luận.

( xem ví dụ SGK )

Bài tập:

Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P , As và giải thích?

= Chiều tăng tính phi kim từ: As. P, N, O. F

GV hướng dẫn HS giải thích

+ As , P, N cùng cĩ 5 e- ở lớp ngồi cùng , ở nhĩm 5. Theo vị trí của 3

nguyên tố và qui luật biến thiên tính chất trong nhĩm ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau: As, P, N

+ N, O, F cĩ cùng 2 lớp e- , cùng ở chu kì 2. Theo vị trí trong chu kì và qui luật biến thiên trong tính chất kim loại, phi kim ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau: N, O, F. Do đĩ ta suy ra được kết quả như trên.

Củng cố : Làm bài tập 4,5 trang 101 SGK

Hướng dẫn tự học : Hãy xác định cơng thức của hợp chất khí A, biết rằng:

a) A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% Oxi

b) 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở ĐKC.

c) Hồ tan 12,8 gam hợp chất khí A vào trong 300 ml dung dich NaOH 1,2 M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ M của muối( giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)

GV hướng dẫn HS giải bài tập

a. Khối lượng mol

của Oxit A : 64( ) 35 , 0 4 , 22 . 1 g

= Đặt CTHH của Oxit A là : SxOy Ta cĩ tỉ lệ: x:y = 1:2 15 50 : 32 50 =

CTPH của Oxit A: ( SO2) n . MA = 64= ( 32+2.16). n n = 1 Vậy CTPH của A là SO2

b. - Số mol của 12,8 g SO2 : 12,8: 64= 0,2 ( mol) - Số mol của NaOH: 0,3 . 1,2 = 0,36(mol) - Tỉ lệ số mol của SO2 NaOH = 0,2: 0,36 = 1: 1,8 - Vậy khi cho SO2 vào đ NaOH cĩ các phản ứng: SO2 + NaOH NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O x mol x mol x mol (0,2-x) 2(0,2-x) (0,2 – x)

- Ta cĩ phương trình: x + 2 ( 0,2 – x) = 0,36 x = 0,04

+ Chuẩn bị bài thực hành

Ngày soạn : 9/ 1 /2010 Ngày dạy: 11/ 1 /2010

Tiết 41 : THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, Clorua 2. Kỹ năng : Rèn luyện về kĩ năng thực hành hố học, giải bài tập thực nghiệm hố học. 3. Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận… trong học tập, thực hành hố học

B. Chuẩn bị : : 1. Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt. 2. Hố chất CuO, bột than, Na HCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3. Dd HCl, AgNO3, nước vơi trong, nước cất. 2. Hố chất CuO, bột than, Na HCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3. Dd HCl, AgNO3, nước vơi trong, nước cất.

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w