Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic:

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 109 - 112)

V- Ứng dụng của chất béo

2- Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic:

Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu etylic khan (hoặc rượu 960), 2ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1ml axit sunfuaric đặc, lắc đều. Lắp dụng cụ như hình 5.5 trang 141. Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B, đến khi chất lỏng trong ống A chỉ cịn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun.

Lấy ống B ra, cho thêm 2ml dd muối ăn bão hịa, lắc rồi để yên. Nhận xét mùi của lớp chất lỏng nổi trên mặt nước.

-HS làm tường trình.

HDTH: Ơn lại kiến thức cần nhớ và làm bài tập của bài luyện tập

Ngày soạn : 21/03/2010 Ngày dạy: 25/ 03/2010

Tiết 59 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXIT AXETIC VAØ CHẤT BÉO

A.MỤC TIÊU

-Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo; Rèn luyện kĩ năng giải 1 số dạng bài tập .

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS : GV: Phiếu học tập, đáp án và biểu điểm của phiếu học tập.

HS: Ơn lại kiến thức của các bài rượu etylic, axit axetic và chất béo giải các bài tập của bài luyện tập.

C. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

Họat động của GV Họat động của HS

Họat động 1 I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ

-GV y/cầu các nhĩm thảo luận để hồn thành phiếu học tập.

Họat động 2: BAØI TẬP (28’)

-GV y/cầu HS làm bài tập số 2, 3 SGK tr148, 149

 GV gọi lần lượt HS lên chữa bài tập, các HS khác nhận xét …

-HS thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

Cơng thức T/chất vật lí T/chất h/học Rượu etylic

Axit axetic Chất béo

-HS làm bài tập 2 SGK trong 148 : Các PTPƯ :

CH3COOC2H5 + H2O dd HCl CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Bài tập 3 SGK tr149: Hồn thành các PTPƯ :

a) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 b) C2H5OH + 3O2 t0 2CO2 + 3H2O c) CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O

Cho học sinh làm nhanh bài tập 4 sgk/149 (Chọn 5 em nhanh nhất lấy điểm)

Hướng dẫn bài tập 7 sgk/149

Phương trình: CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa+ CO2 + H2O a) Khối lượng CH3COOH cĩ trong 100 g dd :

mCH3COOH = 12 (gam)  nCH3COOH = 12/60 = 0,2 (mol) Theo phương trình:

nNaHCO3 = nCH3COOH = 0,2 (mol)  mNaHCO3 = 0,2 x 84 = 16,8 (gam)

Khối lượng dd NaHCO3 cần dùng là : MddNaHCO3 = 16,6/8,4 x 100 = 200 (gam).

b) Dd sau phản ứng cĩa muối CH3COONa.

Theo phương trình: nCO2 = nCH3COONa = nCH3COOH = 0,2 (mol) =>

mCH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 (gam)

m dung dịch sau phản ứng = 200 + 100 – 0,2 x 44 = 291,2 (gam) Nồng độ % của dd sau phản ứng là :

C%CH3COONa = 16,4/291,2 x 100% = 5,6%

e) 2CH3COOH + Na2CO3  CH3COONa+ CO2 + H2O f) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2

h) Chất béo + dung dịch kiềm  glixerol + muối của axit béo.

Bài tập 4 SGK trong 149 :

- Sử dụng H2O nhận biết được dầu ăn hịa lẫn vào rượu(khơng tan một phần)

- Dùng quì tím nhận biết được axit(quì tím chuyển thành màu đỏ)

HDTH : - Bài tập về nhà 5, 6, 7 SGK tr149 và một số bài tập sách bài tập.

- Ơn lại các bài học cửa chương và giải lại các bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết.

Tiết 60 KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn : 29/03/2010 Ngày dạy: 1/ 04/2010

Tiết 61: GLUCOZƠ

Cơng thức phân tử :C6H12O6 ; Phân tử khối:180

A.MỤC TIÊU

-Nắm được cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất h/học và ứng dụng của glucozơ; -Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ .

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

-GV: Mẫu glucozơ , dd AgNO3 , dd NH3, dd rượu etylic , nước cất, các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn…

C.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới: Gluxit (hay cacbonhiđrat) là tên gọi chung của 1 nhĩm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên cĩ cơng thức chung Cn(H2O)m. Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ cĩ tính chất và ứng dụng gì?

Nội dung Họat động của GV Họat động của HS

I-Tính chất vật lí

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w