II. Cơng thức cấu tạo
IV-ỨNG DỤNG
SGK tr118.
-GV giới thiệu : phản ứng trên gọi là phản ứng cộng. Trong những điều kiện thích hợp, etilen cịn cĩ phản ứng cộng với 1 số chất khác như hidro, clo, nước… -GV kết luận.
-GV thơng báo: Ở những điều kiện thích hợp và cĩ xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đĩ các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử cĩ khối lượng và kích thước lớn gọi là polietilen (viết tắt là PE).
GV ghi đề mục lên bảng.
GV chiếu lên màn hình cách viết PTPƯ : +Liên kết kém bền bị đứt.
+Các phân tử etilen liên kết lại với nhau. y/cầu HS viết PTPƯ .
-GV giới thiệu chất dẻo PE và cho HS xem 1 số mẫu vật được làm bằng PE.
GV y/cầu HS HS nghiên cứu SGK nêu những ứng dụng của etilen ?
Viết gọn:
CH2=CH2 + Br2 CH2—Br—CH2Br (k) (dd) (dd) (khơng màu) (da cam) (khơng màu) HS ghi kết luận: Nhìn chung các chất cĩ liên kết đơi trong phân tử (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
-Viết PTPƯ :
…CH2=CH2+CH2=CH2 +CH2=CH2… ---> …CH2—CH2—CH2--CH2—CH2—CH2
Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp.
HS tĩm tắt các ứng dụng của etilen vào vở:
CỦNG CỐ:
- GV goi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Bài luyện tập 1: Trình bày phương pháp h/học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt, khơng dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.
-GV hỏi : Để làm được bài tập trên ta phải dựa vào những tính chất khác nhau của 3 chất khí trên. GV cĩ thể Hướng dẫn HS làm bằng phương pháp kẻ bảng.
Rượu
etylic Poli etilen(PE)Poli vinyl clorua (PVC) Axit axêtic
Etilen Kích thích quả
Bài luyện tập 2: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4, C2H4 vào dd brom dư. Sau phản ứng, thấy cĩ 8 g brom đã phản ứng . Tính thể tích mỗi khí cĩ trong hỗn hợp khí trên ( giả thiết phản ứng xảy ra hồn tồn).
GV gợi ý: Dẫn hỗn hợp trên vào dd brom, cĩ phản ứng nào? từ đĩ GV hướng dẫn HS làm bài
HDTH
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK tr114.
Ngày soạn : 29/01/10 ngày dạy : 1/2/10
Tiết 47 Bài 38 AXETILEN Cơng thức phân tử: C2H2
Phân tử khối: 26. A- MỤC TIÊU :
- Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học của axetilen -Hiểu được khái niệm và đặc điểm của liên kết đơi ;
-Củng cố kiến thức chung về hidrocacbon : Khơng tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiệt mạnh
-Biết 1 số ứng dụng quan trọng của axetilen ; Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng,bước đầu biết dự đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo
B- CHUẨN BỊ
- Mơ hình phân tử axetilen (dạng đặc, dạng rỗng)
-Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm cĩ nhánh, đèn cồn, chậu thủy tinh, bình thu khí, giá ống nghiệm, panh, diêm. -Hĩa chất: Lọ thu sẵn C2H2, nước, đất đèn, dd brom
C- TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG
1.Ỏ
n định kiểm diện thăm hỏi 2.
Kiểm tra bài cũ :
Nội dung Họat động của GV Họat động của HS
I- Tính chất vật lí
+Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, +Nhẹ hơn khơng khí
(d = 26/29)
II- Cấu tạo phân tử : -cơng thức cấu tạo:
H-C≡C-H, viết gọn:CH≡CH
Đặc điểm:
+Giữa 2 ng/tử cacbon cĩ liên kết ba.
+Trong liên kết 3, cĩ 2 liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng h/học
-GV giới thiệu mục tiêu của tiết học, giới thiệu cơng thức phân tử, phân tử khối.
-GV y/cầu HS quan sát lọ chứa C2H2, đồng thời quan sát hình vẽ 4.9 để rút ra các tính chất vật lí của axetilen
-GV hướng dẫn các nhĩm HS lắp ráp mơ hình phân tử axetilen, viết cơng thức cấu tạo của axetilen và nhận xét đặc điểm cấu tạo ?
-GV gọi HS lên bảng viết CTCT của axetilen và nhận xét đặc điểm cấu tạo .
-GV giới thiệu liên kết 3
-HS:nghe và ghi bài.
-HS nêu các tính chất vật lí:
+Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước,
+Nhẹ hơn khơng khí (d = 26/29) -HS họat động theo nhĩm:
+lắp ráp mơ hình phân tử axetilen (dạng đặc, rỗng)
-HS viết cơng thức cấu tạo: H--C≡ C--H viết gọn: CH≡CH
Đặc điểm:
+Giữa 2 ng/tử cacbon cĩ liên kết ba.
+Trong liên kết 3, cĩ 2 liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng h/học .
III- Tính chất h/học :