HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 97 - 99)

I. Nhiên liệu là gì?

1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ…

HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU

A-MỤC TIÊU:

-Củng cố các kiến thức đã học về hidrocacbon ; Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hidrocacbon. -Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận viết, xác đinh cơng thức hợp chất hữu cơ .

B- CHUẨN BỊ

-GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ; Soạn thảo bài tập ơ chữ trong phầm mêm violet.

-HS: Oân tập lại các kiến thức cĩ liên quan. C- TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1.Ỏ

n định kiểm diện thăm hỏi 2.

Kiểm tra bài cũ :

Họat động của GV Họat động của HS

Họat động 1 I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20’)

-GV cho hs thảo luận nhĩm với nội dung sau ; Nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hồn thành bảng tổng kết theo mẫu SGK trang 133

-GV đưabảng tổng kết mà các nhĩm đã hồn thành:

Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzen C6H6

Cơng thức cấu tạo H H C H H H H C= C H H H—C ≡ C—H Đặc điểm cấu tạo Cĩ 4 liên kết

đơn.

Cĩ 1 liên kết đơi và 4 liên kết đơn.

Cĩ 1 liên kết 3 và 2 liên kết đơn.

-Mạch vịng 6 cạnh khép kín.

-3 liên kết đơi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau.

Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế Phản ứng cộng làm mất

màu dd brơm Phản ứng cộng làmmất màu dd brom Phản ứng thế với brom lỏng PTPƯ minh họa cho các tính chất h/học đặc trưng:

CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl ; C2H4 + Br2  C2H4Br2 ; C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 ; C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr

Họat động 2: BAØI TẬP (23’)

-Bài tập 1: Cho các hidrocacbon sau: a. C2H2 b. C6H6 c.C2H4

d. C2H6 e. CH4 f.C3H6

+Viết cơng thức cấu tạo của các chất trên.

+Chất nào cĩ phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?

+Chất nào làm mất màu dd nước brom? Viết các PTPƯ xảy ra.

+GV chấm vở, nhận xét và cho điểm.

Bài tập 1; 2; 3; 4: sgk/133

Dùng dd Br cĩ thể nhận biết CH4 và C2H2 hay khơng ? Nếu được thì nêu cách nhận biết.

-HS Làm bài tập vào vở. Viết CTCT: SGK Những chất cĩ phản ứng đặc trưng : Phản ứng thế gồm : b, c, e. Phương trình: C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl Những chất làm mất màu brom là: a,c Phương trình:+ C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 CH≡CH + 2Br2  CHBr2—CHBr2 + C2H4 + Br2  C2H4Br2 CH2=CH2 + Br2  CH2Br—CH2Br -HS làm bài tập vào vở. BAØI TẬP VỀ NHAØ:

Ngày soạn : 27/2/2010 Ngày KT : 4/3/2010

Tiết 53 KIỂM TRA MỘT TIẾT

Ngày soạn : 6/03/2010 Ngày dạy: 8/ 03/2010

Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON, POLIME

Tiết 54: RƯỢU ETYLIC

Cơng thức phân tử: C2H6O

Phân tử khối: 46. A-MỤC TIÊU:

-Nắm được cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất h/học và ứng dụng của rượu etylic

-Biết nhĩm –OH là nhĩm nguyên tử gây ra tính chất h/học đặc trưng của rượu; Biết độ rượu, cách tính độ, cách điều chế rượu. -Viết được PTPƯ của rượu với natri, biết cách giải 1 số bài tập về rượu.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

-Mơ hình phân tử rượu etylic : dạng rỗng, dạng đặc.

-Dụng cụ: Cốc thủy tinh (2 chiếc), đèn cồn, Panh sắt, diêm. -Các hĩa chất: Na, C2H5OH (cồn) , H2O.

C-TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1-Kiểm tra bài cũ:

2-Vào bài mới: Khi lên men gạo, sắn, ngơ (đã nấu chín) hoặc quả nho, quả táo…người ta thu được rượu etylic . Vậy rượu etylic cĩ

cơng thức cấu tạo như thế nào? Nĩ cĩ tính chất và ứng dụng gì?

Nội dung Họat động của GV Họat động của HS

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w