I-KHÁI NIỆM CHUNG

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 120 - 123)

V- Ứng dụng của chất béo

2) Phản ứng lên men rượ u:

I-KHÁI NIỆM CHUNG

phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

II-Cấu tạo và tính chất

niệm về polime.

GV cĩ thể cung cấp thêm 1 số thơng tin về phân tử khối của 1 vài polime thơng dụng)

-GV thơng báo hoặc cho HS đọc SGK sau đĩ tĩm tắt theo sơ đồ SGK .

-GV nêu câu hỏi: Polime dh phân loại ntn?

Họat động 2 CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT

-GV gọi HS đọc SGK

-GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận.

-GV thơng báo hoặc giới thiệu thí nghiệm về hịa tan polime trong 1 số điều kiện.

-GV: +Các polime thường là chất rắn, khơng bay hơi. +Hầu hết các polime khơng tan trong nước hoặc các dung mơi thơng thường (rượu, este…) (cĩ thể cho HS đọc SGK, tĩm tắt các nội dung chính)

cĩ phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

-HS trả lời: Theo nguồn gốc polime được chia thành 2 loại: polime thiên nhiên và polime tổng hợp.

a) Cấu tạo

-HS đọc SGK về cấu tạo phân tử polime, rut ra nhận xét về cơng thức chung và mắt xich polime.

-HS nêu kết luận:

+Tùy đặc điểm , các mắt xích cĩ thể liên kết với nhau tạo thành mạch thảng hoặc mạch nhánh.

b)Tính chất

-HDTH (1’) -Bài tập về nhà 1, 2, 4 SGK trang 165.

Ngày soạn : 19/4/2010 Ngày dạy: 22/ 4/2010

Tiết 67: POLIME (TT)

A.MỤC TIÊU

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

-GV: Mẫu polime: chất dẻo, tơ, cao su.

-HS: Sưu tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu về ứng dụng của chúng trong đời sống.

1.Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà : Gọi 1 HS chữa bài tập số 4 trang 165 2.Bài mới:

Nội dung Họat động của GV Họat động của HS

I-Ứng dụng của polime 1-Chất dẻo là gì?

(SGKtrang 162)

2)Tơ là gì? (SGK trang 163)

3)Cao su là gì? (SGK trang

164)

Họat động 1 : ỨNG DỤNG CỦA POLIME

-GV thơng báo vể các dạng phổ biến của polime được dùng trong đời sống.

-GV gọi HS đọc SGK

-GV gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết về:

+chất dẻo, tính dẻo +Thành phần chất dẻo +Ưu điểm của chất dẻo.

-GV hướng dẫn HS liên hệ về các vật dụng chế tạo từ chất dẻo để nêu được những ưu điểm của chất dẻo. So sánh việc chế tạo 1 vài đồ vật bằng gỗ, kim loại với bằng chất dẻo, từ đĩ rút ra được các ưu điểm của chất dẻo. Tuy nhiên cũng cần chỉ ra những nhược điểm của chất dẻo (kém bền nhiệt)

Họat động 2 Tơ

-GV gọi HS đọc SGK

-GV cho HS xem sơ đồ phân loại tơ trong SGK. Saui đĩ cho HS tĩm tắt lại và trả lời câu hỏi.

-GV lưu ý HS khi sử dụng các vật dụng bằng tơ: khơng giặt bằng nước nĩng, tránh phơi nắng, là ủi ở nhiệt độ cao.

Họat động 3 CAO SU

-GV hỏi : Cao su là gì?

-GV dặt vấn đề về tính phổ biến của các vật dụng bằng cao su để xây dựng tình huống học tập.

-GV gọi HS đọc SGK trả lời câu hỏi về khái niệm cao su. -GV thơng báo về sự phân loại cao su.

1)Chất dẻo là gì? -HS: a)Chất dẻo là gì?

+Chất dẻo là 1 loại vật liệu cĩ tính dẻo được chế tạo từ polime.

b)Chất dẻo cĩ thành phần như thế nào?

+Thành phần chính: Polime

+Thành phần phụ: Chất dẻo hĩa, chất độn, chất phụ gia.

c)Chất dẻo cĩ những ưu điểm gì?

+Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia cơng.

2)Tơ là gì?

-HS đọc SGK : a)Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) cĩ cấu tạo mạch thẳng và cĩ thể kéo thành sợi dài.

b)Tơ được phân loại ntn? Tơ gồm : Tơ tự nhiên và tơ h/học(trong đĩ cĩ tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)

3) Cao su là gì ? -HS :

a)Cao su là gì? Cao su là vạt liệu polime cĩ

tính đàn hồi.

b)Cao su được phân loại ntn? Cao su gồm: Cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.

-GV hướng dẫn HS liên hệ các vật dụng được chế tạo từ

cao su để nêu được những ưu điểm của cao su. c)Cao su cĩ những đặc điểm gì? Cao su cĩnhiều ưu điểm: Đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mịn, cách điện… Do vậy cao su cĩ rất nhiều ứng dụng.

-HDTH

-So sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, ưu điểm. Cĩ thể lập bảng để so sánh. -Bài tập về nhà 5 SGK tr194

Tiết 68, : ƠN TẬP CUỐI NĂM –Phần I : HĨA VƠ CƠ Ngày soạn

A.MỤC TIÊU

1-kiến thức : HS lập được mối quan hệ giẵ các chất vơ cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài

học.

2-Kĩ năng:

-Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vơ cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng. -Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.

-Vận dụng tính chất của các chất vơ cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

B.CHUẨN BỊ

Một phần của tài liệu GA HÓA 9(09-10) (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w