Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 110 - 126)

lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trƣờng THPT Yên Hòa.

Để khảo sát về tính cần thiết, khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất trong luận văn, chúng tôi đã hỏi ý kiến của các chuyên gia, các đồng chí cán bộ quản lý, các GVCN giỏi, các giáo viên cán bộ của nhà trường. Tổng số là 60 đồng chí. Kết quả khảo sát cho như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của Nhóm biện pháp tổ chức bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nhận

thức hiểu biết về công tác chủ nhiệm lớp T T Các biện pháp Ý kiến đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên

96% 4% 0% 94% 4% 2%

2 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

112

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của Nhóm biện pháp tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp T

T Các biện pháp

Ý kiến đánh giá

Tính cần thiết Tính khả thi Cần

thiết Ít cần thiết cần thiết Không

Khả thi Ít khả thi Không khả thi

1 Bồi dưỡng kĩ năng tìm hiểu học sinh.

97% 3% 0% 97% 2% 1%

2 Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

98% 2% 0% 96% 3% 1%

3 Bồi dưỡng kĩ năng tổ

chức giờ sinh hoạt lớp. 89% 9% 2% 91% 5% 4% 4 Bồi dưỡng kĩ năng giao

tiếp.

86% 10% 4% 92% 4% 4%

5 Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

99% 1% 0% 90% 5% 5%

6 Bồi dưỡng kỹ năng xử

lý tình huống giáo dục. 89% 6% 5% 90% 6% 4% 7 Bồi dưỡng kĩ năng ngăn

ngừa và giải quyết xung đột trong tập thể lớp.

88% 8% 4% 89% 7% 4%

8 Bồi dưỡng kĩ năng giáo

dục học sinh cá biệt. 100% 0% 0% 88% 7% 5%

9 Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng đội ngũ cán bộ lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

96% 2% 2% 96% 3% 1%

10 Bồi dưỡng kĩ năng phối hợp với các lực lượng giáo dục khác.

97% 3% 0% 94% 4% 2%

11 Bồi dưỡng kĩ năng về

tin học, ngoại ngữ . 100% 0% 0% 95% 3% 2%

12 Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc bản thân.

113

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của Nhóm biện pháp bổ trợ T T Các biện pháp Ý kiến đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Phân công các cặp GVCN lớp giúp đỡ nhau trong công tác chủ nhiệm. 100% 0% 0% 100% 0% 0% 2 Lựa chọn, phân công hợp lý, hiệu quả GVCN lớp. 100% 0% 0% 97% 3% 0%

3 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thưởng về công tác chủ nhiệm lớp.

92% 4% 4% 96% 4% 0%

4 Xây dựng cơ chế, chế độ chính sách với giáo viên chủ nhiệm lớp.

100% 0% 0% 95% 5% 0%

Qua bảng thống kê số liệu, chúng ta thấy các ý kiến đánh giá của các chuyên gia, cán bộ quản lý ,cán bộ, giáo viên của nhà trường đều đánh giá các biện pháp là cần thiết và có tính khả thi cao. Nhiều biện pháp đạt mức độ cần thiết, khả thi là 100%. Một số biện pháp còn có ý kiến cho là không cần thiết hoặc ít khả thi, song tỷ lệ phần trăm là rất ít.

Kết quả khảo sát cho thấy rõ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất trong luận văn là rất cao. Điều này là phù hợp vì các biện pháp quản lý đều được nghiên cứu và đề xuất từ chính thực tiễn giáo dục của nhà trường, nơi mà ở đó tác giả là người đã công tác và gắn bó với nhà trường trong nhiều năm qua.

114

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công tác GVCN lớp có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường phổ thông. Để thực hiện công việc đó không ai khác chính là đội ngũ giáo viên của mỗi nhà trường phổ thông. Do vậy việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp sao đáp ứng được yêu cầu mới của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay là một việc làm cần thiết và cấp bách.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đề ra các biện pháp quản lý có tính chất khả thi giúp lãnh đạo trường THPT Yên Hòa-Hà Nội trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên của nhà trường.

1.1. Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý,

quản lý giáo dục, quản lý công tác GVCN lớp, quản lý bồi dưỡng công tác GVCN lớp, vị trí, vai trò, quyền hạn, chức năng của GVCN lớp, nhiệm vụ, nội dung công tác của GVCN lớp. Việc nghiên cứu phần lý luận trên đã định hướng và xác lập nên cơ sở vững chắc giúp tác giả nghiên cứu thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên và đề xuất ra các biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

1.2. Về thực trạng: Luận văn đã đánh giá một cách toàn diện về thực trạng

công tác chủ lớp nhiệm, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên của trường THPT Yên Hòa. Bên cạnh những mặt làm được, những kết quả tốt đã đạt được của nhà trường trong công tác chủ nhiệm thì vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại bao gồm cả nguyên nhân khách quan, lẫn nguyên nhân chủ quan. Song cần nhìn nhận một cách thẳng thắn về vai trò quản lý của nhà trường trong công tác quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GVCN lớp.

115

1.3.Đề xuất các biện pháp quản lý: Từ lý luận và thực tiễn luận văn đã đề xuất

3 nhóm biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên nhà trường, đó là:

- Nhóm biện pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nhận thức hiểu biết về công tác chủ nhiệm lớp.

- Nhóm biện pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp.

- Nhóm biện pháp bổ trợ.

Các nhóm biện pháp đề xuất trên là kết quả của quá trình tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát, đánh giá của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó cho thấy luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

2. Khuyến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

- Ra văn bản hướng dẫn về công tác chủ nhiệm lớp cho cụ thể, rõ ràng hơn. Cần có qui chế hướng dẫn về việc thi và tổ chức các kỳ thi GVCN giỏi.

- Tăng cường triển khai tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về công tác GVCN lớp.

- Nghiên cứu, điều chỉnh về chế độ chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp.

- Hàng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình về công tác GVCN lớp, bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

2.2. Đối với các trường Đại học Sư phạm

- Các trường Sư phạm trong toàn quốc cần đi đầu trong việc đổi mới công tác đào tạo sinh viên sư phạm, tăng cường về đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm.

- Chú trọng đến việc giảng dạy các môn khoa học xã hội, trong đó có môn học tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học.

116

- Tăng cường thực tập sư phạm cho sinh viên, thời lượng thực tập nhiều hơn, gắn bó sinh viên sư phạm với nhà trường phổ thông hơn.

2.3. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

- Ra các văn bản hướng dẫn về công tác GVCN lớp.

- Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác GVCN lớp cho giáo viên các trường phổ thông.

- Tổ chức cho GVCN lớp đi học tập các điển hình tiên tiến GVCN lớp ở các cơ sở.

- Phát động phong trào thi đua phấn đấu trở thành GVCN lớp giỏi ở các trường phổ thông.

- Hàng năm tổ chức hội thi GVCN lớp giỏi cấp thành phố.

2.4. Đối với trường THPT Yên Hòa

- Hiệu trưởng và các cán bộ quản lý nhà trường cần nâng cao trách nhiệm và năng lực quản lý công tác chủ nhiệm lớp.

- Có kế hoạch chi tiết về công tác GVCN lớp và bồi dưỡng công tác GVCN lớp. Chú trọng phát triển đội ngũ GVCN lớp, đảm bảo đủ về cơ cấu, số lượng và chất lượng. Quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng, đánh giá để tạo điều kiện, động lực cho đội ngũ GVCN lớp của nhà trường.

- Đổi mới quản lý công tác GVCN lớp theo hướng khoa học.

- Phát động các phong trào thi đua phấn đấu trở thành GVCN lớp giỏi. Tổ chức các hội thi GVCN giỏi cấp cơ sở. Tổ chức các hội thảo về công tác GVCN lớp.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường,

Nxb giáo dục Việt Nam.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục- Trường CBQLGD- ĐTTW, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH,HĐH Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia.

5. Nguyễn Thanh Bình (2011), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, mã số: SPHN-09-465 NCSP.

6. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí. Nxb Đại học Quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nguyễn Đức Chính (2010), Tập bài giảng “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục”.

8. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb giáo dục Việt Nam.

9. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb giáo dục Việt Nam.

10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLDG và khoa học GD, Nxb GD, Hà Nội.

11. Bùi Minh Hiền-Vũ Ngọc Hải-Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm.

12. Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh.

13. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê (1985), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục.

118

14. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm.

15. Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), Giáo dục Quản lí và Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội.

16. Nguyễn Kỳ-Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý

17. Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người GVCN, Nxb ĐHQG Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD-Trường CBQLGDTW

20. Hà Nhật Thăng-Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kĩ năng sư phạm. Nxb giáo dục Việt Nam.

21. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXBGD.

22. Thái Duy Tuyên (1998), Giáo dục học hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội.

23. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục Học. Nxb Đại học Sư phạm.

24. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

25. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

119

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác GVCN lớp và bồi dưỡng công tác GVCN lớp cho giáo viên ở trường THPT Yên Hòa, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề cụ thể sau (nếu đồng ý thì đánh dấu X vào cột tương ứng, nếu không thì bỏ trống), những câu trả lời của các đòng chí chỉ nhằm cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, đề xuất trong luận văn của cá nhân tôi, không nhằm mục đích nào khác.

Câu 1. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về vai trò của GVCN lớp STT

Nội dung Rất ảnh Mức độ

hƣởng Có ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.

3

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường.

4 GVCN lớp thay mặt nhà trường quản lý toàn diện học sinh của một lớp.

Câu 2. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về nội dung công tác GVCN

STT Công việc Mức độ

Dễ làm Bình thƣờng Khó làm

1 Tìm hiểu, phân loại học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh .

2 Lập kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

3

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản.

4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện.

5 Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm. 6 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 7 Đánh giá kết quả giáo dục học sinh. 8 Phối hợp với các lực lượng giáo

dục trong và ngoài nhà trường. 9 Giáo dục học sinh chậm tiến, đặc

120

Câu 3. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về kết qủa thực hiện nội dung công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN nhà trƣờng hiện nay.

STT Công việc Mức độ

Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Tìm hiểu, phân loại học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh .

2 Lập kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

3

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản.

4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện.

5 Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm. 6 Giáo dục kĩ năng sống cho học

sinh

7 Đánh giá kết quả giáo dục học sinh.

8 Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. 9 Giáo dục học sinh chậm tiến, đặc

biệt là học sinh cá biệt.

Câu 4. Em hãy cho biết ý kiến của mình về mối quan hệ giữa GVCN lớp với học sinh và gia đình học sinh.

T T Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Ít Không 1 Khi gặp một số vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong học tập em có tâm sự với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp và nhờ giúp đỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

A

Bằng điện thoại liên lạc trực tiếp với gia đình học sinh.

B Gửi giấy báo cho cha mẹ học sinh.

C Đến tận nhà học sinh.

D Mời cha mẹ học sinh đến trường.

121

Câu 5. Em nhận xét nhƣ thế nào về các biện pháp giáo dục của GVCN lớp mình? T

T

Nội dung công tác Mức độ

1 2 3

1

Các hình thức khen thưởng của thầy cô chủ nhiệm có tác động đến ý thức phấn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 110 - 126)