Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 126)

vai trò của GVCN lớp

2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của GVCN lớp

Chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 4 đồng chí cán bộ quản lý và 76 giáo viên, cán bộ trong toàn thể hội đồng giáo dục của nhà trường. Tổng cộng là 80 đồng chí. Kết quả như sau:

Bảng 2.4. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của GVCN lớp STT Nội dung Mức độ Rất ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh. 67/80 (83,7%) 13/80 (16,3%) 0/80 (0%) 2

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.

58/80 (72,5%) 22/80 (27,5%) 0/80 (0%) 3

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường. 64/80 (80%) 16/80 (20%) 0/80 (0%) 4 GVCN lớp thay mặt nhà trường quản lý toàn diện học sinh của một lớp.

80/80 (100%)

Qua kết quả khảo sát, cho chúng ta thấy nhận thức của cán bộ quản lý và tập thể cán bộ, giáo viên trong hội đồng giáo dục của nhà trường đều nhất trí đánh giá đội ngũ GVCN lớp có vai trò rất quan trọng đối với việc rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa và quản lý toàn diện học sinh. Như vậy chất lượng giáo dục toàn diện học sinh phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ GVCN của nhà

53

trường. Chính vì vậy việc nâng cao năng lực của đội ngũ GVCN lớp của nhà trường là một việc làm cần thiết và quan trọng.

2.3.1.2. Nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp

Chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 90 học sinh và phụ huynh học sinh của hai lớp trong khối 12(lớp 12TN1,12TN2) của nhà trường. Kết quả cho như sau:

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN lớp STT Nội dung Mức độ Rất ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh. 81/90 (90%) 9/90 (10%) 0/90 (0%) 2

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.

72/90 (80%) 18/90 (20%) 0/90 (0%) 3

Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường. 65/90 (72,5%) 25/90 (27,5%) 0/90 (0%) 4 GVCN lớp thay mặt nhà trường quản lý toàn diện học sinh của một lớp.

90/90 (100%)

Kết quả khảo sát từ học sinh và phụ huynh học sinh cũng cho kết quả rất cao, giống như kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường. Như vậy công tác GVCN và GVCN lớp có một vai trò và ý nghĩa cực kì quan trọng đối việc rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, giáo dục toàn diện học sinh.

Qua kết quả khảo sát cho ta kết luận:Nhà trường cần phải tăng cường việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho họ về chuyên môn, nghiệp vụ, về công tác GVCN lớp sao cho nâng được tầm của đội ngũ GVCN lớp lên để đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông.

54

2.3.2.Thực trạng về việc thực hiện nội dung công tác GVCN lớp

2.3.2.1. Giáo viên chủ nhiệm lớp tự đánh giá thực hiện nội dung công tác GVCN lớp

Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học để triển khai các hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Nói như vậy có nghĩa là GVCN không chỉ quản lý toàn diện tập thể lớp, mà còn quản lý các hoạt động giáo dục toàn diện học sinh ở lớp mình. Chức năng quản lý tập thể lớp của GVCN lớp thể hiện khác nhau(trực tiếp hoặc gián tiếp) ở các giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể học sinh, khi đội ngũ tự quản đã vững vàng và tập thể lớp đã ở giai đoạn phát triển thì vai trò quản lý trực tiếp chuyển dần sang giai đoạn gián tiếp, phat huy cao độ vai trò tự quản của đội ngũ cán bộ lớp, tổ và các thành viên trong tập thể lớp.

Để đánh giá về việc thực hiện nội dung công tác GVCN lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 36 thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp ở các lớp trong toàn trường. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.6. GVCN lớp tự đánh giá về thực hiện nội dung công tác GVCN lớp STT

Công việc

Mức độ

Dễ làm Bình thƣờng Khó làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL % SL % SL %

1 Tìm hiểu, phân loại học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh .

16 44,4% 15 41,6% 5 14% 2 Lập kế hoạch công tác giáo

viên chủ nhiệm lớp. 13 36% 16 44,4% 7 19,6% 3

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ

chức bộ máy tự quản. 12 33,3% 14 38,9% 10 27,8% 4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các

nội dung giáo dục toàn diện. 14 38,9% 12 33,3% 10 27,8% 5 Giám sát, thu thập thông tin

thường xuyên về lớp chủ nhiệm. 15 41,7% 16 44,4% 5 13,9% 6 Giáo dục kĩ năng sống cho

học sinh.

5 14% 16 44,4% 15 41,6% 7 Đánh giá kết quả giáo dục HS. 13 36% 18 50% 5 14% 8 Phối hợp với các lực lượng giáo

dục trong và ngoài nhà trường.

16 44,4% 15 41,7% 5 13,9% 9 Giáo dục học sinh chậm tiến,

đặc biệt là học sinh cá biệt.

55

Qua kết quả khảo sát cho ta thấy, đa số GVCN lớp đều đánh giá nội dung công tác GVCN lớp không đến mức quá khó không làm được, song cũng không phải dễ thực hiện. Điều đó thể hiện qua các số liệu thống kê ở bảng trên. Một số giáo viên mới làm công tác chủ nhiệm lớp còn lúng túng trong công việc, cho rằng nội dung công tác GVCN lớp khó làm, như Nội dung 2:Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm(khó làm 19,6%), hay như Nội dung 3: Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản ( khó làm 27,8%). Đặc biệt Nội dung 9:Giáo dục học sinh chậm tiến, đặc biệt là học sinh cá biệt(khó làm chiếm tới 55,7%), hoặc Nội dung 6:Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh(khó làm chiếm tới 41%). Điều này cũng dễ hiểu bởi vì nhiều nội dung công tác GVCN tương đối khó(nội dung 9) và mới(nội dung 6) và nhiều giáo viên chủ nhiệm của nhà trường còn rất trẻ, họ còn thiếu kinh nghiệm và các kĩ năng làm công tác chủ nhiệm. Vấn đề này này phù hợp với thực tế, bởi vì qua số liệu thống kê về nguồn nhân lực ở trên, trường có tới 63,3% số giáo viên trẻ dưới 30 tuổi, trong số đó có nhiều giáo viên trẻ làm công tác chủ nhiệm lớp. Thực tế trên đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm nhiều hơn đến công tác GVCN, đến đội ngũ GVCN của nhà trường để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên.

2.3.2.2. Ban giám hiệu đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác GVCN lớp

Để đánh giá về kết quả thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của các thành viên trong Hội đồng giáo dục nhà trường gồm:Ban giám hiệu: 4 người; Cố vấn đoàn trường:1 người; Nhóm trưởng chủ nhiệm các khối 10,11,12: 03 người; Tổ trưởng chuyên môn:06 người. Tổng số là 14 đồng chí. Kết quả khảo sát như sau:

56

Bảng 2.7. Đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Ban giám hiệu

STT

Công việc

Mức độ

Tốt Trung bình Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Tìm hiểu, phân loại học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh .

5 35,7% 6 42,9% 3 21,4% 2 Lập kế hoạch công tác giáo

viên chủ nhiệm lớp. 6 42,85% 6 42,85% 2 14,3% 3 Xây dựng tập thể học sinh

lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản.

8 57% 4 28,5% 2 14,5%

4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 35,7% 5 35,7% 4 28,6% 5 Giám sát, thu thập thông tin

thường xuyên về lớp chủ nhiệm.

7 50% 6 42,8% 1 7,2%

6 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

3 21,4% 5 35,7% 6 42,9% 7 Đánh giá kết quả giáo dục

học sinh.

10 71,4% 4 28,6% 0 0% 8 Phối hợp với các lực lượng giáo

dục trong và ngoài nhà trường.

9 64,3% 5 35,7% 0 0% 9 Giáo dục học sinh chậm tiến,

đặc biệt là học sinh cá biệt.

4 28,6% 3 21,4% 7 50% Kết quả khảo sát cho thấy, các đồng chí trong Ban giám hiệu, cán bộ chủ chốt của nhà trường đánh giá việc thực hiện nội dung công tác GVCN lớp mà thực tế GVCN lớp đang thực hiện còn có nội dung ở mức trung bình, thậm chí một số nội dung còn thực hiện chưa tốt, chẳng hạn như Nội dung 9(Giáo dục học sinh chậm tiến, cá biệt),chưa tốt, chiếm 50%; Nội dung 6(giáo dục kĩ năng sống cho học sinh), chưa tốt chiếm 42,8%. Qua đó cho thấy lãnh đạo nhà trường cần tăng cường các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp của nhà trường.

2.3.3. Thực trạng mối quan hệ giữa GCVN lớp với học sinh và phụ huynh học sinh

Để đánh giá về mối quan hệ giữa GVCN lớp với học sinh và phụ huynh học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát, tìm hiểu học sinh ở 4 lớp khối 12, gồm các lớp 12TN1,12A1,12A2,12D1 với 180 học sinh . Kết quả khảo sát như sau:

57

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát học sinh về mối quan hệ giữa GVCN lớp với học sinh và gia đình học sinh

S T T Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Ít Không 1

Khi gặp một số vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong học tập, em có tâm sự với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp và nhờ giúp đỡ.

25/180 (13,8%) 82/180 (45,6%) 73/180 (40,6%) 2 A

Bằng điện thoại liên lạc trực tiếp với gia đình học sinh. 113/180 (62,7%) 48/180 (26,7%) 19/180 (10,6%) B Gửi giấy báo cho cha mẹ học sinh. 28/180

(15,6%) 77/180 (42,7%) 75/180 (41,7%) C Đến tận nhà học sinh. 19/180 (10,5%) 46/180 (25,6%) 115/180 (63,9%) D Mời cha mẹ học sinh đến trường. 17/180

(9,4%)

82/180 (45,6%)

81/180 (45%) Qua kết quả khảo sát trên, chúng ta thấy mối quan hệ giữa GVCN lớp và học sinh vẫn còn khoảng cách. Nội dung 1(Khi gặp một số vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong học tập, em có tâm sự với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp và nhờ sự giúp đỡ) thì có tới 45,7% học sinh trả lời ít và 40,5% học sinh rả lời không, trong khi đó chỉ có 13,8% học sinh trả lời thường xuyên. Như vậy đa phần các em chưa gần gũi, chưa thật sự tin tưởng vào các thầy cô giáo chủ nhiệm. Do vậy, công tác tìm hiểu học sinh, phối hợp với gia đình học sinh trong công tác giáo dục học sinh cần phải được rút kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường.

2.3.4. Các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp qua nhận xét của học sinh

Nếu như giáo viên dạy các môn học quan tâm nhiều hơn đến kết quả nắm kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức đó thì người GVCN lớp thực sự là nhà giáo dục, ảnh hưởng của họ đến nhân cách học sinh, đến hiệu quả giáo dục còn lớn hơn nhiều các lực lượng giáo dục khác. Chính vì vậy, mức độ phát triển nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của người GVCN rất quan trọng, tác động của nó đến kết quả giáo dục không thua kém gì năng lực sư phạm, vì đặc thù của nghề này là nhân cách, đạo đức của người giáo viên nói chung và người GVCN lớp nói riêng trở thành phương tiện giáo dục.

58

Chúng tôi tiến hành khảo sát, tìm hiểu 90 học sinh lớp 12(lớp 12TN1,12TN2) của nhà trường về các biện pháp giáo dục của GVCN lớp. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của GVCN lớp

STT Nội dung công tác Mức độ

1 2 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Các hình thức khen thưởng của thầy cô chủ nhiệm có tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào ?

75/90 (83,3%) 11/90 (12,2%) 4 (4,5%) 2

Các hình thức kỷ luật của thầy cô chủ nhiệm có tác động như thế nào đến ý thức phấn đấu của các em ? 73/90 (81,1%) 10/90 (11,1%) 7 (7,8%) 3 Em thấy việc đánh giá, nhận xét của thầy

cô chủ nhiệm về từng học sinh là: (62,2%) 56/90 (15,6%) 14/90 (22,2%) 20/90 4 Lớp em có tổ chức các hoạt động ngoại

khóa, văn nghệ không? (25,5%) 23/90

58/90 (64,4%)

9/90 10,1% 5

Em thấy các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, sinh hoạt tập thể có ảnh hưởng như thế nào đến việc rèn luyện nhân cách ?

59/90 (65,5%) 28/90 (31,1%) 3/90 (3,4%) 6 Theo em, hoạt động của cán bộ lớp, cán

bộ đoàn là? (46,7%) 42/90 45/90 (50%) 3/90 (3,3%) Ghi chú: Vấn đề 1, 2: 1. Tác động nhiều 2.Tác động ít 3. Không tác động Vấn đề 3: 1. Khách quan 2. Bình thường 3. Chưa khách quan Vấn đề 4: 1. Thường xuyên 2. Ít 3. Không

Vấn đề 5: 1. Quan trọng 2. Bình thường 3. Không quan trọng Vấn đề 6: 1. Hiệu quả 2. Bình thường 3. Không hiệu quả

Kết quả khảo sát cho ta thấy, các biện pháp khen thưởng, kỉ luật hợp lý đối với học sinh đã có hiệu quả giáo dục, tác động đến ý thức phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện của học sinh. Các thầy cô đã biết cân bằng giữa yêu thương và khoan dung trong giáo dục học sinh. Các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ còn tổ chức chưa tốt (Nội dung 4, vấn đề 2(64,5%) ít tổ chức), chứng tỏ các thầy cô còn ngại tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho tập thể lớp. Nội dung 3, vấn đề 3: có tới 22,4% học sinh nhận xét giáo viên đánh giá học sinh cần khách quan. Điều đó chứng tỏ học sinh đánh giá một số giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự hiểu rõ về học sinh. Qua đó cho thấy vấn đề tìm hiểu về học sinh, gia đình học sinh của GCVN lớp có phần còn chưa tốt.

59

2.3.5. Thực trạng về năng lực của đội ngũ GVCN lớp của nhà trường

Muốn bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực công tác cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cần đánh giá được năng lực hiện có của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, trên cơ sở đó sẽ có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển giáo viên phù hợp và hiệu quả.

Để đánh giá về năng lực của đội ngũ GVCN lớp ở trường THPT Yên Hòa, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của các đồng chí trong Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, các tổ trưởng chuyên môn, các nhóm trưởng trong tổ chủ nhiệm, cố vấn đoàn trường, và các đồng chí giáo viên chủ nhiệm. Tổng cộng 50 người tham gia đánh giá. Kết quả cho như sau:

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát năng lực của đội ngũ GVCN lớp S

T T

Nội dung đánh giá về năng lực

Mức độ đạt

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Có trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn, vững vàng về

chuyên môn nghiệp vụ 23 46% 24 48% 3 6% 2 Có năng lực sư phạm, giao

tiếp ứng xử tốt. 18 36% 26 52% 6 12% 3 Hiểu rõ quyền hạn, nhiệm

vụ của GVCN lớp 21 42% 18 36% 11 22% 4

Có kĩ năng lập kế hoạch, quản lý kế hoạch. Thực

hiện tốt công tác kiểm tra. 24 48% 21 42% 5 10% 5 Có hiểu biết về kinh tế xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội của địa phương.

18 36% 20 40% 12 24% 6 Có kĩ năng tổ chức, thu thập xử lý thông tin, ra quyết định đúng đắn. 20 40% 22 44% 8 16%

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 126)